[go: nahoru, domu]

Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Tân Thái Cổ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: chú thích trong bài using AWB
n →‎Tham khảo: clean up using AWB
Dòng 14: Dòng 14:
[[Thể loại:Đại Tân Thái Cổ|Đại Tân Thái Cổ]]
[[Thể loại:Đại Tân Thái Cổ|Đại Tân Thái Cổ]]
[[Thể loại:Liên đại Thái cổ]]
[[Thể loại:Liên đại Thái cổ]]
[[Thể loại:Niên đại địa chất]]

Phiên bản lúc 22:40, ngày 22 tháng 5 năm 2014

Đại Tân Thái Cổ (Neoarchean, Neoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 2.800 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.500 Ma. Nó là phần thứ tư và là cuối cùng của liên đại Thái Cổ, tiếp ngay sau đại Trung Thái Cổ. Niên đại của nó được xác định bằng địa thời học mà không tham chiếu đến các tầng đá cụ thể nào của Trái Đất. Sự quang hợp giải phóng ôxy lần đầu tiên đã xuất hiện trong giai đoạn này (khoảng 2.700 Ma) và nó là nguyên nhân của thảm họa ôxy xảy ra sau này trong đại Cổ Nguyên Sinh (khoảng 2.400 Ma) do sự tích tụ gây ngộ độc của ôxy trong khí quyển Trái Đất, được các sinh vật quang tự dưỡng, đã tiến hóa trong đại này, giải phóng ra.

Đại Tân Thái Cổ kết thúc khi đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic) của liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) bắt đầu.

Tham khảo

Liên đại Thái Cổ
Tiền Thái Cổ Cổ Thái Cổ Trung Thái Cổ Tân Thái Cổ