[go: nahoru, domu]

Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Enzyme”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.110.32.160 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 113.190.78.1
Thẻ: Lùi tất cả
n Plantaest đã đổi Enzym thành Enzyme qua đổi hướng: Các thuật ngữ sinh học ưu tiên giữ nguyên gốc
 
(Không hiển thị 33 phiên bản của 24 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Glucosidase enzyme.png|thumb|400px|Enzym [[glucosidases]] biến đổi đường [[maltose]] thành hai đường [[glucose]]. Bã của [[điểm hoạt động]] có màu đỏ, chất nền maltose là màu đen, và [[đồng yếu tố]] [[Nicotinamide adenine dinucleotide|NAD]] có màu vàng.({{PDB|1OBB}})]]
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:TPI1 structure.png|nhỏ|310px|[[Cấu trúc protein]] của enzym TIM. TIM là một enzym cực kỳ hiệu quả trong quá trình chuyển đổi [[Đường (chất)|đường]] thành năng lượng cho cơ thể.]]
{{Thanh bên Hóa sinh}}
'''Enzym''' hay '''enzim''' ({{lang-en|enzyme}}) hay còn gọi là '''men''' là [[chất xúc tác]] [[sinh học]] có thành phần cơ bản là [[protein]].


'''Enzym''' (hay '''men tiêu hoá''') là các [[protein]] có tác dụng làm chất [[xúc tác]] sinh học. Chất xúc tác thúc đẩy [[phản ứng hóa học]]. Các phân tử được enzym tác động lên được gọi [[chất nền]], và các enzym biến đổi các chất nền thành các phân tử khác nhau được gọi là [[sản phẩm (hóa học)|sản phẩm]]. Hầu như tất cả các quá trình [[trao đổi chất]] trong các [[tế bào]] đều cần [[sự xúc tác]] (enzyme catalysis) để chúng xảy ra ở tốc độ cho phép sự sống tồn tại.<ref name = "Stryer_2002">{{chú thích sách |vauthors=Stryer L, Berg JM, Tymoczko JL | title = Biochemistry | publisher = W.H. Freeman | location = San Francisco | year = 2002 | edition = 5th | isbn = 0-7167-4955-6 | url = https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK21154/}}{{Open access}}</ref>{{rp|8.1}} [[Đường trao đổi chất]] phụ thuộc vào các enzym để xúc tiến các các bước trao đổi. Ngành nghiên cứu về enzym được gọi là ''enzym học'', và ngành [[phân tích enzym giả]] mới phát triển gần đây. Trong quá trình tiến hóa của enzym, một số enzym đã bị mất đi khả năng xúc tác sinh học, phản ánh qua chuỗi [[amino acid]] và tính chất xúc tác 'giả' của chúng.<ref>{{chú thích tạp chí | vauthors = Murphy JM, Farhan H, Eyers PA | year = 2017 | title = Bio-Zombie: the rise of pseudoenzymes in biology | journal = Biochem Soc Trans | volume = 45 | issue = 2| pages = 537–544 | doi=10.1042/bst20160400| pmid = 28408493 }}</ref><ref name="pmid24107129">{{chú thích tạp chí |vauthors=Murphy JM, et al. | title = A robust methodology to subclassify pseudokinases based on their nucleotide-binding properties | journal = Biochemical Journal | volume = 457 | issue = 2 | pages = 323–334 | year = 2014 | pmid = 24107129 | doi = 10.1042/BJ20131174| pmc=5679212}}</ref>
Trong cuộc sống [[sinh vật]] xảy ra rất nhiều [[phản ứng hóa học]], với một hiệu suất rất cao, mặc dù ở điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, pH. Sở dĩ như vậy vì nó có sự hiện diện của [[chất xúc tác]] sinh học được gọi chung là enzym.


Enzym là chất xúc tác trong hơn 5.000 loại phản ứng hóa sinh.<ref>{{chú thích tạp chí | vauthors = Schomburg I, Chang A, Placzek S, Söhngen C, Rother M, Lang M, Munaretto C, Ulas S, Stelzer M, Grote A, Scheer M, Schomburg D | title = BRENDA in 2013: integrated reactions, kinetic data, enzyme function data, improved disease classification: new options and contents in BRENDA | journal = Nucleic Acids Research | volume = 41 | issue = Database issue | pages = D764–72 | date = January 2013 | pmid = 23203881 | pmc = 3531171 | doi = 10.1093/nar/gks1049 }}</ref> Các chất xúc tác sinh học khác được cấu thành từ phân tử RNA được gọi là [[ribozym]]. [[chọn lọc hóa học|Sự chọn lọc]] của enzym đến từ [[cấu trúc phân tử sinh học|cấu trúc bậc 3]] của nó.
Như vậy, enzym là các [[protein]] xúc tác các phản ứng [[hóa học]]. Trong các [[phản ứng]] này, các [[phân tử]] lúc bắt đầu của quá trình được gọi là [[cơ chất]], enzym sẽ biến đổi chúng thành các [[phân tử]] khác nhau. Tất cả các quá trình trong tế bào đều cần enzym. Enzym có tính chọn lọc rất cao đối với cơ chất của nó.


Giống như tất cả các loại xúc tác khác, enzym tăng [[tốc độ phản ứng]] bằng cách làm giảm [[năng lượng hoạt hóa]]. Một số enzym có khả năng tăng tốc độ phản ứng nhanh hơn tới hàng triệu lần. Một ví dụ điển hình là [[orotidine 5'-phosphate decarboxylase]]; nó có khả năng kích hoạt một phản ứng kéo dài hàng triệu năm chỉ trong vòng vài mili giây.<ref name="radzicka">{{chú thích tạp chí | vauthors = Radzicka A, Wolfenden R | title = A proficient enzyme | journal = Science | volume = 267 | issue = 5194 | pages = 90–931 | date = January 1995 | pmid = 7809611 | doi=10.1126/science.7809611| bibcode = 1995Sci...267...90R }}</ref><ref name="pmid17889251">{{chú thích tạp chí | vauthors = Callahan BP, Miller BG | title = OMP decarboxylase—An enigma persists | journal = Bioorganic Chemistry | volume = 35 | issue = 6 | pages = 465–9 | date = December 2007 | pmid = 17889251 | doi = 10.1016/j.bioorg.2007.07.004 }}</ref> Trên khía cạnh hóa chất, enzym giống như các chất xúc tác là nó không bị tiêu thụ trong các phản ứng hóa học và không làm thay đổi sự [[cân bằng hóa học]]. Enzym khác các chất xúc tác là nó có độ chọn lọc cao. Hoạt động của enzym có thể bị ảnh hưởng bởi các phân tử khác ví dụ như [[chất ức chế enzym]] và [[chất hoạt hóa enzym]]. Nhiều [[thuốc]] và [[thuốc độc]] trên thực tế là chất ức chế enzym. Độ hiệu quả của enzym bị giảm đáng kể nếu như [[nhiệt độ]] và [[pH]] không ở mức tối ưu cho enzym. Khi ở nhiệt độ quá cao, nhiều enzym sẽ bị [[biến chất]] khiến chúng mất đi cấu trúc và tính chất xúc tác.
Hầu hết phản ứng được [[xúc tác]] bởi enzym đều có tốc độ cao hơn nhiều so với khi không được xúc tác. Có trên 4 000 [[phản ứng sinh hóa]] được xúc tác bởi enzym.


Một số enzym được thương mại hóa ví dụ như trong quá trình tạo ra chất [[kháng sinh]]. Một số sản phẩm gia đình có chứa enzym để tăng tốc độ phản ứng hóa học. Ví dụ: [[bột giặt]] có chứa enzym để chúng có thể phân hủy protein, tinh bột hoặc chất béo trong các vết bẩn trên quần áo; enzym trong [[papain]] phân hủy các protein ra thành các phân tử nhỏ hơn khiến cho thịt mềm và dễ nhai hơn.
Hoạt tính của enzym chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Chất ức chế là các phân tử làm giảm hoạt tính của enzym, trong khi yếu tố hoạt hóa là những phân tử làm tăng hoạt tính của enzym.


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Eduard Buchner (Nobel 1907).jpg|trái|nhỏ|191x191px|[[Eduard Buchner]] (1860 - 1917)]]
Ngay từ cuối thể kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, sự tiêu hóa [[thịt]] bằng các chất tiết ra từ dạ dày<ref name="Reaumur1752">{{chú thích tạp chí|last = de Réaumur|first = RAF|authorlink = René Antoine Ferchault de Réaumur|year = 1752|title = Observations sur la digestion des oiseaux|journal = Histoire de l'academie royale des sciences|volume = 1752|pages = 266, 461}}</ref> và sự chuyển hóa tinh bột thành [[đường]] bởi các chất tiết ra ở thực vật và [[nước bọt]] đã được biết đến. Tuy nhiên, cơ chế của các quá trình vẫn chưa được xác định.<ref>Williams, H. S. (1904) [http://etext.lib.virginia.edu/toc/modeng/public/Wil4Sci.html A History of Science: in Five Volumes. Volume IV: Modern Development of the Chemical and Biological Sciences] Harper and Brothers (New York) Accessed ngày 4 tháng 4 năm 2007</ref>
Ngay từ cuối thể kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, sự tiêu hóa [[thịt]] bằng các chất tiết ra từ dạ dày<ref name="Reaumur1752">{{chú thích tạp chí|last = de Réaumur|first = RAF|authorlink = René Antoine Ferchault de Réaumur|year = 1752|title = Observations sur la digestion des oiseaux|journal = Histoire de l'academie royale des sciences|volume = 1752|pages = 266, 461}}</ref> và sự chuyển hóa tinh bột thành [[đường]] bởi các chất tiết ra ở thực vật và [[nước bọt]] đã được biết đến. Tuy nhiên, cơ chế của các quá trình vẫn chưa được xác định.<ref>Williams, H. S. (1904) [http://etext.lib.virginia.edu/toc/modeng/public/Wil4Sci.html A History of Science: in Five Volumes. Volume IV: Modern Development of the Chemical and Biological Sciences] Harper and Brothers (New York) Accessed ngày 4 tháng 4 năm 2007</ref>


Năm 1833, Nhà hóa học Pháp [[Anselme Payen]] đã phát hiện ra enzym đầu tiên, [[diastase]]. Một vài thập niên sau, khi việc nghiên cứu [[lên men]] đường thành [[rượu]] bằng [[nấm men]], [[Louis Pasteur]] đã đi đến kết luận rằng quá trình lên men được xúc tác bởi một yếu tố quan trọng có trong tế bào nấm men được gọi là "[[Vitalism|ferments]]", nó được cho là chỉ có chức năng trong các sinh vật còn sống. Ông đã viết rằng "lên men rượu là một phản ứng có liên quan đến đời sống và tổ chức của các tế bào nấm men chứ không phải là các tế bào chết.<ref>{{chú thích tạp chí |author=Dubos J.|year=1951|title=Louis Pasteur: Free Lance of Science, Gollancz. Quoted in Manchester K. L. (1995) Louis Pasteur (1822–1895)—chance and the prepared mind|journal=Trends Biotechnol|volume=13|issue=12|pages=511–5|pmid=8595136 |doi=10.1016/S0167-7799(00)89014-9}}</ref>
Năm 1833, Nhà hóa học Pháp [[Anselme Payen]] đã phát hiện ra enzim đầu tiên, [[diastase]]. Một vài thập niên sau, khi việc nghiên cứu [[lên men]] đường thành [[rượu]] bằng [[nấm men]], [[Louis Pasteur]] đã đi đến kết luận rằng quá trình lên men được xúc tác bởi một yếu tố quan trọng có trong tế bào nấm men được gọi là "[[Vitalism|ferments]]", nó được cho là chỉ có chức năng trong các sinh vật còn sống. Ông đã viết rằng "lên men rượu là một phản ứng có liên quan đến đời sống và tổ chức của các tế bào nấm men chứ không phải là các tế bào chết.<ref>{{chú thích tạp chí |author=Dubos J.|year=1951|title=Louis Pasteur: Free Lance of Science, Gollancz. Quoted in Manchester K. L. (1995) Louis Pasteur (1822–1895)—chance and the prepared mind|journal=Trends Biotechnol|volume=13|issue=12|pages=511–5|pmid=8595136 |doi=10.1016/S0167-7799(00)89014-9}}</ref>


Năm 1877, nhà vật lý học người Đức [[Wilhelm Kühne]] đã sử dụng từ ''[[wiktionary:enzyme|enzyme]]'', trong tiếng Hy Lạp là ''ενζυμον'', có nghĩa là "trong men", để miêu tả quá trình này.<ref>Kühne coined the word "enzyme" in: W. Kühne (1877) "[http://books.google.com/books?id=jzdMAAAAYAAJ&pg=PA190&ie=ISO-8859-1&output=html Über das Verhalten verschiedener organisirter und sog. ungeformter Fermente]" (On the behavior of various organized and so-called unformed ferments), ''Verhandlungen des naturhistorisch-medicinischen Vereins zu Heidelberg'', new series, vol. 1, no. 3, pages 190–193. The relevant passage occurs on page 190: "Um Missverständnissen vorzubeugen und lästige Umschreibungen zu vermeiden schlägt Vortragender vor, die ungeformten oder nicht organisirten Fermente, deren Wirkung ohne Anwesenheit von Organismen und ausserhalb derselben erfolgen kann, als ''Enzyme'' zu bezeichnen." (Translation: In order to obviate misunderstandings and avoid cumbersome periphrases, [the author, a university lecturer] suggests designating as "enzymes" the unformed or not organized ferments, whose action can occur without the presence of organisms and outside of the same.)</ref>
Năm 1877, nhà vật lý học người Đức [[Wilhelm Kühne]] đã sử dụng từ ''[[wiktionary:enzyme|enzyme]]'', trong tiếng Hy Lạp là ''ενζυμον'', có nghĩa là "trong men", để miêu tả quá trình này.<ref>Kühne coined the word "enzyme" in: W. Kühne (1877) "[http://books.google.com/books?id=jzdMAAAAYAAJ&pg=PA190&ie=ISO-8859-1&output=html Über das Verhalten verschiedener organisirter und sog. ungeformter Fermente]" (On the behavior of various organized and so-called unformed ferments), ''Verhandlungen des naturhistorisch-medicinischen Vereins zu Heidelberg'', new series, vol. 1, no. 3, pages 190–193. The relevant passage occurs on page 190: "Um Missverständnissen vorzubeugen und lästige Umschreibungen zu vermeiden schlägt Vortragender vor, die ungeformten oder nicht organisirten Fermente, deren Wirkung ohne Anwesenheit von Organismen und ausserhalb derselben erfolgen kann, als ''Enzyme'' zu bezeichnen." (Translation: In order to obviate misunderstandings and avoid cumbersome periphrases, [the author, a university lecturer] suggests designating as "enzymes" the unformed or not organized ferments, whose action can occur without the presence of organisms and outside of the same.)</ref>


Năm 1897, [[Eduard Buchner]] đã gởi bài báo đầu tiên về khả năng chiết xuất men từ các tế bào nấm men còn sống để lên men đường. Trong một loại các thí nghiệm tại [[Đại học Berlin]], ông nhận thấy rằng đường được lên men thậm chí không có mặt các tế bào nấm men trong hỗn hợp.<ref>[http://nobelprize.org/nobel_prizes/chemistry/laureates/1907/buchner-bio.html Nobel Laureate Biography of Eduard Buchner at http://nobelprize.org]. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2007.</ref> Ông đặt tên enzym lên men sucrose đó là "[[zymase]]".<ref>[http://nobelprize.org/nobel_prizes/chemistry/laureates/1907/buchner-lecture.html Text of Eduard Buchner's 1907 Nobel lecture at http://nobelprize.org]. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2007.</ref> Năm 1907, ông đã nhận được [[giải Nobel hóa học]] "cho nghiên cứu sinh hóa của ông và phát hiện của ông về sự lên men không có tế bào". Theo sau ví dụ của Buchner, các enzym thường được đặt tên theo phản ứng mà nó diễn ra. Đặc biệt, để đặt tên cho một enzym, cần phải thêm tiếp vị ngữ ''[[-ase]]'' vào tên của chất nền (như [[lactase]] là enzym phân giải [[lactose]]) hay loại phản ứng (như [[DNA polymerase]] tạo ra các polymer DNA).<ref>The naming of enzymes by adding the suffix "-ase" to the substrate on which the enzyme acts, has been traced to French scientist [[Émile Duclaux]] (1840–1904), who intended to honor the discoverers of [[diastase]] – the first enzyme to be isolated – by introducing this practice in his book [http://books.google.com/books?id=Kp9EAAAAQAAJ&printsec=frontcover ''Traité de Microbiologie''], vol. 2 (Paris, France: Masson and Co., 1899). See Chapter 1, especially page 9.</ref>
Năm 1897, [[Eduard Buchner]] đã gửi bài báo đầu tiên về khả năng chiết xuất men từ các tế bào nấm men còn sống để lên men đường. Trong một loại các thí nghiệm tại [[Đại học Berlin]], ông nhận thấy rằng đường được lên men thậm chí không có mặt các tế bào nấm men trong hỗn hợp.<ref>[http://nobelprize.org/nobel_prizes/chemistry/laureates/1907/buchner-bio.html Nobel Laureate Biography of Eduard Buchner at http://nobelprize.org]. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2007.</ref> Ông đặt tên enzym lên men sucrose đó là "[[zymase]]".<ref>[http://nobelprize.org/nobel_prizes/chemistry/laureates/1907/buchner-lecture.html Text of Eduard Buchner's 1907 Nobel lecture at http://nobelprize.org]. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2007.</ref> Năm 1907, ông đã nhận được [[giải Nobel hóa học]] "cho nghiên cứu sinh hóa của ông và phát hiện của ông về sự lên men không có tế bào".


== Tính chất của enzym ==
== Danh pháp ==
Một enzyme thông thường có danh pháp là "tên cơ chất xúc tác" gắn với hậu tố -ase (một số tài liệu tiếng Việt phiên âm thành -aza) như [[lactase]] (phân giải [[lactose]]), [[maltase]] (phân giải đường [[Kẹo mạch nha|maltose]]).... Hoặc cũng có trường hợp là dạng phản ứng + -ase như [[RNA polymerase]] có chức năng xúc tác hình thành [[liên kết phosphodiester]] (một dạng [[liên kết cộng hóa trị]]) giữa các [[Nucleotide|RNA nucleotide]] tự do để hình thành nên chuỗi phân tử [[RNA]] (ribonucleic acid) (nói đơn giản là RNA polymerase xúc tác trùng hợp (polymeration) "[[monome]]r" nucleotide thành chuỗi [[Polyme|"polymer]]" RNA). Ngoài ra, còn có tình huống tên của enzyme không có hậu tố -ase nhưng vẫn mang ý nghĩa cho phản ứng mà nó xúc tác như [[pepsin]] (enzyme có ở dạ dày, có vai trò cắt [[protein]] thành những chuỗi [[Peptide|polypeptide]] ngắn hơn), [[Theodor Schwann]] (người đầu tiên phát hiện enzyme này) đã đặt là "pepsin" dựa vào gốc từ Hy Lạp πέψις ''pepsis'' nghĩa là "tiêu hóa" hay [[papain]] là một enzyme tìm thấy trong quả [[đu đủ]] (''Vasconcellea pubescens'', tiếng Anh: papaya) có hoạt tính protease...
# enzym có bản chất là ''protein'' nên có tất cả thuộc tính lý hóa của protein. Đa số enzym có dạng hình cầu và không đi qua màng bán thấm do có kích thước lớn.
# tan trong nước và các dung môi hữu cơ [[độ phân cực|phân cực]] khác, không tan trong [[ete]] và các dung môi không phân cực.
# không bền dưới tác dụng của nhiệt độ, nhiệt độ cao thì enzym bị biến tính. Môi trường [[axít]] hay [[bazơ]] cũng làm enzym mất khả năng hoạt động.
# enzym có tính lưỡng tính: tùy pH của môi trường mà tồn tại ở các dạng: [[ion|cation]], [[ion|anion]] hay trung hòa điện.
# enzym chia làm hai nhóm: ''enzym một cấu tử'' (chỉ chứa protein) như pepsin, amylase... và các ''enzym hai cấu tử'' (trong phân tử còn có nhóm không phải protein)


== Phân loại và thành phần cấu tạo ==
Trong phân tử enzym hai cấu tử có hai phần
* '''apoenzym''': phần protein (nâng cao lực xúc tác của enzym, quyết định tính đặc hiệu)
* '''cofactor''': phần không phải protein (trực tiếp tham gia vào phản ứng enzym), nếu Cofactor là chất hữu cơ thì gọi là Coenzim; ngược lại nếu là chất vô cơ thì gọi là Cofactor.


=== Phân loại quốc tế ===
== Trung tâm hoạt động của enzym ==
[[Liên đoàn Quốc tế về Hóa sinh và Sinh học phân tử]] (IUBMB) đã phát triển hệ thống danh pháp riêng cho enzyme, chỉ số EC (Enzyme Commission number). EC bao gồm "EC" và chỉ số thể hiện dạng phản ứng mà enzyme tham gia xúc tác. Khát quát chung các loại enzyme dựa vào vai trò xúc tác, người ta phân thành 06 lớp.
# Trong quá trình xúc tác của enzym vùng cấu trúc không gian đặc biệt tham gia trực tiếp vào phản ứng để kết hợp với cơ chất gọi là "trung tâm hoạt động".
{| class="wikitable"
# Cấu tạo đặc biệt của trung tâm hoạt động quyết định tính đặc hiệu và hoạt tính xúc tác của enzym.
|+Các lớp enzyme theo IUBMB
# Trong "enzym 1 cấu tử", các acid amin thường phân bố trên những phần khác nhau của mạch polypeptid nhưng nằm kề nhau trong không gian tạo thành trung tâm hoạt động. Sự kết hợp của các nhóm chức của các acid amin, thường gặp là -SH của cysteine, -OH của serine, vòng imidazol của histidine, w-COOH của aspartie và acid glutamic, -COOH của các acid amin cuối mạch...
!Lớp
# Trong "enzym hai cấu tử" ngoài mạch polypeptid mà các nhóm chức kết hợp để tạo trung tâm hoạt động, còn có các nhóm chức coenzym và các nhóm ngoại khác kết hợp tạo thành trung tâm hoạt động
!Tên
# Ở enzym chứa kim loại, các ion kim loại cũng tham gia vào việc tạo trung tâm hoạt động
!Vai trò xúc tác
# Trong các nhóm chức tham gia tạo trung tâm hoạt động cần phân biệt hai nhóm: "tâm xúc tác" (tham gia trực tiếp vào hoạt động xúc tác của enzym) và "nền tiếp xúc" (giúp enzym kết hợp đặc hiệu với cơ chất)
!Ví dụ
# Một enzym có thể có 2 hoặc nhiều trung tâm hoạt động, tác dụng của các trung tâm hoạt động không phụ thuộc vào nhau.
|-
|EC 1
|Oxyoreductase
|Xúc tác các [[oxy hóa khử|phản ứng oxy hóa - khử]]
|Alcohol oxidoreductase, CH-CH oxidoreductases, [[Peroxidase]]
|-
|EC 2
|Transferase
|Vận chuyển các [[nhóm chức]] từ cơ chất này sang cơ chất khác
|[[Methyltransferase]], Phosphotransferase, Acyltransferase
|-
|EC 3
|Hydrolase
|Xúc tác sự đứt gãy các [[liên kết hóa học]] từ [[Thủy phân|phản ứng thủy phân]]
|Glycoside hydroxylase, [[Nuclease]], [[Protease]]
|-
|EC 4
|Lyase
|Xúc tác sự nối thêm một chất mới vào cơ chất bằng cách làm gãy nối đôi. Ngược lại, chúng có thể xúc tác tạo nối đôi. Lyase không xúc tác phản ứng thủy phân hay oxy hóa.
|Aldehyde lyase, [[Adenylat cyclaza|Adenylyl cyclase]], [[Guanylate cyclase]]
|-
|EC 5
|Isomerase
|Xúc tác sự tái phân bố các nguyên tử trong cơ chất, tức biến đổi [[đồng phân]] này thành đồng phân khác (isomerization)
|[[Maleat isomerase|Maleate isomerase]], Furylfuramide isomerase, Triose-phosphate isomerase
|-
|EC 6
|Ligase
|Xúc tác hình thành liên kết hóa học mới có sử dụng năng lượng từ [[adenosine triphosphat]]e (ATP)
|Argininosuccinate synthase, Chelatase, DNA ligase
|-
|EC 7
|Translocases
|Vận chuyển phân tử xuyên qua màng tế bào
|ATP synthase, PEP carbonxylase
|}


=== Thành phần cấu tạo ===
Các cơ chất kết hợp với trung tâm hoạt động tạo phức hợp enzym-cơ chất (ES)
[[Tập tin:Process of Denaturation.svg|nhỏ|241x241px|Quá trình biến tính enzyme bởi nhiệt độ. Lúc này nhiệt độ được xem như là tác nhân gây biến tính (denaturant)]]
:E + S → ES->ES++ → E + P
Enzyme có bản chất là [[protein]] nên [[Cấu trúc protein|cấu trúc không gian]] của enzyme thường có [[Cấu trúc bậc ba của protein|cấu trúc bậc ba]], [[Cấu trúc bậc bốn của protein|cấu trúc bậc bốn]]. Enzyme có hai dạng cơ bản:
:S:cơ chất
:P:sản phẩm


* Enzyme đơn thành phần chỉ được cấu tạo bởi [[protein]].
* Yêu cầu: E và S phải bổ sung về mặt không gian và hợp nhau về mặt hóa học, có khả năng hình thành nhiều liên kết yếu với nhau. Chúng liên kết sao cho có thể tạo ra và cắt đứt sự dính nhau được gây nên do biến động nhiệt ngẫu nhiên ở nhiệt độ thường.
* Enzyme đa thành phần là [[phức hợp protein]] (protein complex) được cấu tạo bởi hai bộ phận là protein (gọi là [[apoenzyme]]) và thành phần phi protein (gọi là [[cofactor]]) như [[ion]] [[kim loại]] ([[Sắt|Fe<sup>2+</sup>]], [[Magie|Mg<sup>2+</sup>]], [[Iốt|I<sup>-</sup>]]), [[hợp chất hữu cơ]] (trong tình huống này gọi là [[coenzyme]]) như các [[vitamin]] ([[retinol]], [[thiamin]], [[pyridoxin]]e, [[Axit folic|folate]], [[Vitamin C|ascorbic acid]]...), [[glutathione]] (GSH), [[Coenzyme Q10|ubiquinone]] (Coenzyme Q, CoQ), [[S-Adenosylmethionine]] (SAM)...
* Trong một số enzym còn có "trung tâm dị không gian" - những phần enzym khi kết hợp với các chất có phân tử nhỏ nào đó sẽ làm biến đổi cấu trúc bậc ba của toàn bộ phân tử enzym làm cấu trúc trung tâm hoạt động thay đổi → biển đổi hoạt tính của enzym.


Do enzyme được cấu tạo bởi protein nên khi gặp điều kiện môi trường [[nhiệt độ]], [[pH]]... bất lợi hoặc phơi nhiễm với tác nhân gây biến tính (''denaturant'') hóa học như [[natri dodecyl sulfat]] (SDS), [[formaldehyd]]e, [[Axit picric|picric acid]]... sẽ xảy ra hiện tượng biến tính (''denaturation''): liên kết yếu trong [[phân tử]] như [[liên kết ion]], [[Lực Van der Waals|tương tác Van der Waals]], tương tác kị nước... đứt gãy do đó chuỗi polypeptide dãn ra về [[Cấu trúc bậc một của protein|cấu trúc bậc một]] (hoặc [[Cấu trúc bậc hai của protein|bậc hai]]) làm mất cấu hình ban đầu của enzyme, do đó enzyme mất chức năng. Trong một số ít trường hợp, khi điều kiện môi trường thuận lợi lại, chuỗi polypeptide có khả năng cuộn gập lại và trở về cấu trúc ban đầu nên có lại chức năng. Đây là hiện tượng hồi tính (''renaturation'').
== Tính chất đặc hiệu của enzym ==
[[Tập tin:Ribozyme.jpg|nhỏ|417x417px|Ribozyme phân hủy chuỗi [[ARN thông tin|RNA thông tin]] (mRNA)]]
Enzym chỉ tác dụng lên một số cơ chất và một số kiểu nối hóa học nhất định trong phản ứng→tính đặc hiệu
Ngoài ra, một số phân tử RNA còn có hoạt tính xúc tác giống enzyme, được gọi chung là [[ribozyme]]. Do chúng có cấu trúc mạch đơn nên có thể tự cuộn gập thành cấu hình không gian đặc trưng để xúc tác hoặc chúng có thể liên kết với phân tử [[Axit nucleic|nucleic acid]] hay protein khác để hình thành cấu trúc không gian đặc trưng, phù hợp với nhiệm vụ xúc tác. Ngoài ra, do là mạch đơn nên một số [[base nitơ|nitrogenous base]] có chứa nhóm nguyên tử có thể tham gia trực tiếp vào phản ứng. Một số ribozyme tiêu biểu là thể tự cắt nối intron (intron self-splicing, ribozyme này có cofactor là Mn<sup>2+</sup>) thuộc nhóm I và II, ribozyme của virus HDV (gây bệnh viêm gan), [[Viroid và Prion|viroid]]...
# Đặc hiệu lập thể: chỉ tác dụng lên một dạng [[đồng phân quang học]]. Enzym cũng thể hiện tính đặc hiệu với các [[đồng phân hình học]]: chỉ tác dụng lên một dạng đồng phân cis hoặc trans
# Đặc hiệu tuyệt đối: Enzym chỉ có khả năng tác dụng lên một cơ chất nhất định. Cấu trúc trung tâm hoạt động của enzym phải kết hợp chặt chẽ với cấu trúc của cơ chất, một khác biệt nhỏ về cấu trúc của cơ chất cũng làm enzym không xúc tác được.
# Đặc hiệu tương đối: enzym có tác dụng lên một kiểu nối hóa học nhất định trong phân tử cơ chất mà không phụ thuộc vào bản chất hóa học của các cấu tử tham gia tạo thành liên kết đó
# Đặc hiệu nhóm: Enzym có khả năng tác dụng lên một kiểu liên kết nhất định khi một hay hai cấu tử tham gia tạo thành liên kết này có cấu tạo nhất định.


== Hoạt độ enzym ==
== chế hoạt động ==
[[Tập tin:Enzyme structure.svg|nhỏ|263x263px|Cấu trúc cơ bản của enzyme]]
Hoạt độ của enzym là đơn vị dùng để đo khả năng xúc tác của enzym. Đơn vị hoạt độ là lượng cơ chất mà enzym xúc tác chuyển hóa hoặc lượng sản phẩm được tạo thành trong một thời gian và các điều kiện như nhiệt độ, [[pH]],... xác định.

=== Cấu trúc chung ===
Bất kỳ enzyme nào cũng phải có trung tâm hoạt động (''active site''). Đây là miền protein (domain) quan trọng nhất đối với enzyme. Nếu xuất hiện [[đột biến sai nghĩa]], [[Đột biến vô nghĩa|vô nghĩa]], lệch [[khung đọc mở]] (''reading-open frame'')... ở những triplet mã hóa cho amino acid nằm ở vùng này thì có khả năng cao enzyme bị mất chức năng. Trung tâm hoạt động của enzyme bao gồm vị trí liên kết (''binding site'') với cơ chất, và liền kề vị trí liên kết là vị trí xúc tác (catalytic site) - nơi thực hiện chức năng xúc tác phản ứng.

Ngoài ra enzyme còn có domain điều hòa (''regulation site''). Đây là vị trí mà [[Chất ức chế enzym|chất ức chế không cạnh tranh]] (''uncompetitive inhibitor'') hoặc chất điều hòa dị lập thể liên kết. Do đó, domain điều hòa còn được gọi là miền điều hòa dị lập thể (''Allosteric site'').[[Tập tin:Lock and key.png|nhỏ|305x305px|Mô hình Fischer: Cơ chất chỉ có thể liên kết với enzyme có trung tâm hoạt động có cấu hình tương ứng với cơ chất.]]
=== Cơ chế tiếp nhận cơ chất ===

==== Mô hình Fischer ====
Người ta nhận thấy, cơ chất (''substrate'') sẽ liên kết với enzyme đặc hiệu để tham gia [[Phản ứng hóa học|phản ứng]] đặc trưng tương ứng. Ví dụ: [[Saccarose|đường sucrose]] chỉ có thể do enzyme sucrase xúc tác thủy phân thành hai [[monosaccharide]] tương ứng là [[Glucose|đường glucose]] và [[Fructose|đường fructose]]; hay chất truyền tin trung gian [[acetylcholine]] bị phân hủy bởi enzyme [[acetylcholinesterase]] để tạo thành [[Axetyl|acetyl]] và choline... Để giải thích cho sự đặc hiệu này, [[Emil Fischer]] đã đề xuất giả thuyết "ổ khóa - chìa khóa" vào năm 1894. Enzyme có vai trò giống "ổ khóa" thể hiện qua vị trí liên kết có cấu trúc đặc hiệu mà chỉ có cơ chất đặc hiệu (đóng vai trò "chìa khóa") có cấu trúc không gian khớp với miền hoạt động của enzyme. Thuyết này có thể giải thích tính đặc hiệu của enzyme nhưng không thể giải thích được sự ổn định trạng thái chuyển tiếp mà enzyme có được.

==== Mô hình Koshland ====
[[Tập tin:Hexokinase induced fit.svg|nhỏ|351x351px|[[Hexokinase]] có thể biến đổi để phù hợp với [[adenosine triphosphat]]e và xylose. Vị trí liên kết là màu xanh, cơ chất màu đen và cofactor Mg<sup>2+</sup> là màu vàng. ]]
Năm 1958, Daniel Koshland đề xuất giả thuyết bổ sung cho mô hình Fischer. Ông cho rằng cấu trúc của enzyme linh hoạt và đặc biệt là trung tâm hoạt động có thể biến đổi cấu hình liên tục sao cho khớp nhất với cơ chất. Do đó, cơ chất có thể liên kết với enzyme sao cho hoạt động xúc tác diễn ra hiệu quả nhất. Đôi khi, phân tử cơ chất có biến đổi nhẹ về cấu trúc để tăng hiệu quả xúc tác như trong trường hợp [[glycoside hydrolase]].

=== Cơ chế hoạt động của enzyme ===
Cơ chế hoạt động của enzyme bao gồm ba bước chính:

# Cơ chất ('''S'''ubstrate) liên kết với enzyme ('''E'''nzyme) để hình thành phức hệ enzyme - cơ chất (E - S complex).
# Enzyme xúc tác phản ứng biến đổi cơ chất thành sản phẩm ('''P'''roduct), tạo thành phức hệ E-P.
# Sản phẩm P được giải phóng enzyme E.

[[Tập tin:Enzyme-substrate binding.png|giữa|499x499px|Khái quát cơ chế hoạt động của enzyme]]

=== Cơ chế xúc tác tổng quát của enzyme ===
[[Tập tin:Activation energy.svg|nhỏ|303x303px|Giản đồ năng lượng phản ứng không có enzyme (nét liền) và có enzyme (nét đứt)]]
Thông thường để một phản ứng xảy ra thì phản ứng đấy cần được cung cấp một năng lượng tối thiểu E<sub>A</sub> nào đó để đạt trạng thái cực đại về năng lượng (gọi là trạng thái chuyển tiếp, ''transition state''). Năng lượng E<sub>A</sub> được gọi là [[năng lượng hoạt hóa]] (''activation energy''). Năng lượng hoạt hóa có ảnh hưởng tới [[tốc độ phản ứng]]. Xét phản ứng: <blockquote><chem display="inline">pA + qB->p'C + q'D </chem></blockquote>Gọi tốc độ v của phản ứng hóa học là tốc độ giảm lượng chất phản ứng theo thời gian để tạo ra sản phẩm thì theo phương trình trên, ta có: <blockquote><math>v=-{d[A] \over dt}=k[A]^p.[B]^q</math> </blockquote>Ở đây [A], [B] là nồng độ mol/l của chất phản ứng A, B và k là hằng số tốc độ phản ứng. Hằng số k có thể tính theo phương trình Arrhenius: <blockquote><math>k = Ae^\frac{-E_{\rm a}}{RT}</math> </blockquote>Trong đó: A là tần số va chạm, E<sub>a</sub> là năng lượng hoạt hóa (J), R là [[hằng số khí]], T là [[Kelvin|nhiệt độ tuyệt đối]] (K). Biến đổi phương trình trên, ta được <math>\ln k =\ln A - {E_a \over RT}</math>. Nên E<sub>a</sub> càng lớn thì hằng số k càng nhỏ và tốc độ v càng nhỏ. Do đó, để làm tăng tốc độ phản ứng thì cơ chế xúc tác chung của enzyme là giảm năng lượng hoạt hóa thông qua nhiều phương pháp khác nhau:

* Enzyme hoạt động như một cái khuôn cho sự định hướng của cơ chất.
* Enzyme gây tác động ứng suất lên cơ chất và làm ổn định trạng thái chuyển tiếp.
* Miền hoạt động của enzyme cung cấp vi môi trường phù hợp cho phản ứng diễn ra.
* Miền hoạt động của enzyme tham gia trực tiếp trong phản ứng xúc tác. Tuy nhiên, sau khi phản ứng kết thúc thì miền này được biến đổi như ban đầu để tham gia nhiều phản ứng xúc tác phía sau.

=== Động học enzyme ===
<br />


== Chú thích ==
== Chú thích ==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|30em}}<br />{{thể loại Commons|Enzymes}}
{{thể loại Commons|Enzymes}}


[[Thể loại:Enzyme|*]]
[[Thể loại:Enzyme|*]]

Bản mới nhất lúc 20:09, ngày 5 tháng 5 năm 2024

Enzym glucosidases biến đổi đường maltose thành hai đường glucose. Bã của điểm hoạt động có màu đỏ, chất nền maltose là màu đen, và đồng yếu tố NAD có màu vàng.(PDB: 1OBB​)

Enzym (hay men tiêu hoá) là các protein có tác dụng làm chất xúc tác sinh học. Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng hóa học. Các phân tử được enzym tác động lên được gọi chất nền, và các enzym biến đổi các chất nền thành các phân tử khác nhau được gọi là sản phẩm. Hầu như tất cả các quá trình trao đổi chất trong các tế bào đều cần sự xúc tác (enzyme catalysis) để chúng xảy ra ở tốc độ cho phép sự sống tồn tại.[1]:8.1 Đường trao đổi chất phụ thuộc vào các enzym để xúc tiến các các bước trao đổi. Ngành nghiên cứu về enzym được gọi là enzym học, và ngành phân tích enzym giả mới phát triển gần đây. Trong quá trình tiến hóa của enzym, một số enzym đã bị mất đi khả năng xúc tác sinh học, phản ánh qua chuỗi amino acid và tính chất xúc tác 'giả' của chúng.[2][3]

Enzym là chất xúc tác trong hơn 5.000 loại phản ứng hóa sinh.[4] Các chất xúc tác sinh học khác được cấu thành từ phân tử RNA được gọi là ribozym. Sự chọn lọc của enzym đến từ cấu trúc bậc 3 của nó.

Giống như tất cả các loại xúc tác khác, enzym tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm giảm năng lượng hoạt hóa. Một số enzym có khả năng tăng tốc độ phản ứng nhanh hơn tới hàng triệu lần. Một ví dụ điển hình là orotidine 5'-phosphate decarboxylase; nó có khả năng kích hoạt một phản ứng kéo dài hàng triệu năm chỉ trong vòng vài mili giây.[5][6] Trên khía cạnh hóa chất, enzym giống như các chất xúc tác là nó không bị tiêu thụ trong các phản ứng hóa học và không làm thay đổi sự cân bằng hóa học. Enzym khác các chất xúc tác là nó có độ chọn lọc cao. Hoạt động của enzym có thể bị ảnh hưởng bởi các phân tử khác ví dụ như chất ức chế enzymchất hoạt hóa enzym. Nhiều thuốcthuốc độc trên thực tế là chất ức chế enzym. Độ hiệu quả của enzym bị giảm đáng kể nếu như nhiệt độpH không ở mức tối ưu cho enzym. Khi ở nhiệt độ quá cao, nhiều enzym sẽ bị biến chất khiến chúng mất đi cấu trúc và tính chất xúc tác.

Một số enzym được thương mại hóa ví dụ như trong quá trình tạo ra chất kháng sinh. Một số sản phẩm gia đình có chứa enzym để tăng tốc độ phản ứng hóa học. Ví dụ: bột giặt có chứa enzym để chúng có thể phân hủy protein, tinh bột hoặc chất béo trong các vết bẩn trên quần áo; enzym trong papain phân hủy các protein ra thành các phân tử nhỏ hơn khiến cho thịt mềm và dễ nhai hơn.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Eduard Buchner (1860 - 1917)

Ngay từ cuối thể kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, sự tiêu hóa thịt bằng các chất tiết ra từ dạ dày[7] và sự chuyển hóa tinh bột thành đường bởi các chất tiết ra ở thực vật và nước bọt đã được biết đến. Tuy nhiên, cơ chế của các quá trình vẫn chưa được xác định.[8]

Năm 1833, Nhà hóa học Pháp Anselme Payen đã phát hiện ra enzim đầu tiên, diastase. Một vài thập niên sau, khi việc nghiên cứu lên men đường thành rượu bằng nấm men, Louis Pasteur đã đi đến kết luận rằng quá trình lên men được xúc tác bởi một yếu tố quan trọng có trong tế bào nấm men được gọi là "ferments", nó được cho là chỉ có chức năng trong các sinh vật còn sống. Ông đã viết rằng "lên men rượu là một phản ứng có liên quan đến đời sống và tổ chức của các tế bào nấm men chứ không phải là các tế bào chết.[9]

Năm 1877, nhà vật lý học người Đức Wilhelm Kühne đã sử dụng từ enzyme, trong tiếng Hy Lạp là ενζυμον, có nghĩa là "trong men", để miêu tả quá trình này.[10]

Năm 1897, Eduard Buchner đã gửi bài báo đầu tiên về khả năng chiết xuất men từ các tế bào nấm men còn sống để lên men đường. Trong một loại các thí nghiệm tại Đại học Berlin, ông nhận thấy rằng đường được lên men thậm chí không có mặt các tế bào nấm men trong hỗn hợp.[11] Ông đặt tên enzym lên men sucrose đó là "zymase".[12] Năm 1907, ông đã nhận được giải Nobel hóa học "cho nghiên cứu sinh hóa của ông và phát hiện của ông về sự lên men không có tế bào".

Danh pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Một enzyme thông thường có danh pháp là "tên cơ chất xúc tác" gắn với hậu tố -ase (một số tài liệu tiếng Việt phiên âm thành -aza) như lactase (phân giải lactose), maltase (phân giải đường maltose).... Hoặc cũng có trường hợp là dạng phản ứng + -ase như RNA polymerase có chức năng xúc tác hình thành liên kết phosphodiester (một dạng liên kết cộng hóa trị) giữa các RNA nucleotide tự do để hình thành nên chuỗi phân tử RNA (ribonucleic acid) (nói đơn giản là RNA polymerase xúc tác trùng hợp (polymeration) "monomer" nucleotide thành chuỗi "polymer" RNA). Ngoài ra, còn có tình huống tên của enzyme không có hậu tố -ase nhưng vẫn mang ý nghĩa cho phản ứng mà nó xúc tác như pepsin (enzyme có ở dạ dày, có vai trò cắt protein thành những chuỗi polypeptide ngắn hơn), Theodor Schwann (người đầu tiên phát hiện enzyme này) đã đặt là "pepsin" dựa vào gốc từ Hy Lạp πέψις pepsis nghĩa là "tiêu hóa" hay papain là một enzyme tìm thấy trong quả đu đủ (Vasconcellea pubescens, tiếng Anh: papaya) có hoạt tính protease...

Phân loại và thành phần cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại quốc tế[sửa | sửa mã nguồn]

Liên đoàn Quốc tế về Hóa sinh và Sinh học phân tử (IUBMB) đã phát triển hệ thống danh pháp riêng cho enzyme, chỉ số EC (Enzyme Commission number). EC bao gồm "EC" và chỉ số thể hiện dạng phản ứng mà enzyme tham gia xúc tác. Khát quát chung các loại enzyme dựa vào vai trò xúc tác, người ta phân thành 06 lớp.

Các lớp enzyme theo IUBMB
Lớp Tên Vai trò xúc tác Ví dụ
EC 1 Oxyoreductase Xúc tác các phản ứng oxy hóa - khử Alcohol oxidoreductase, CH-CH oxidoreductases, Peroxidase
EC 2 Transferase Vận chuyển các nhóm chức từ cơ chất này sang cơ chất khác Methyltransferase, Phosphotransferase, Acyltransferase
EC 3 Hydrolase Xúc tác sự đứt gãy các liên kết hóa học từ phản ứng thủy phân Glycoside hydroxylase, Nuclease, Protease
EC 4 Lyase Xúc tác sự nối thêm một chất mới vào cơ chất bằng cách làm gãy nối đôi. Ngược lại, chúng có thể xúc tác tạo nối đôi. Lyase không xúc tác phản ứng thủy phân hay oxy hóa. Aldehyde lyase, Adenylyl cyclase, Guanylate cyclase
EC 5 Isomerase Xúc tác sự tái phân bố các nguyên tử trong cơ chất, tức biến đổi đồng phân này thành đồng phân khác (isomerization) Maleate isomerase, Furylfuramide isomerase, Triose-phosphate isomerase
EC 6 Ligase Xúc tác hình thành liên kết hóa học mới có sử dụng năng lượng từ adenosine triphosphate (ATP) Argininosuccinate synthase, Chelatase, DNA ligase
EC 7 Translocases Vận chuyển phân tử xuyên qua màng tế bào ATP synthase, PEP carbonxylase

Thành phần cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Quá trình biến tính enzyme bởi nhiệt độ. Lúc này nhiệt độ được xem như là tác nhân gây biến tính (denaturant)

Enzyme có bản chất là protein nên cấu trúc không gian của enzyme thường có cấu trúc bậc ba, cấu trúc bậc bốn. Enzyme có hai dạng cơ bản:

Do enzyme được cấu tạo bởi protein nên khi gặp điều kiện môi trường nhiệt độ, pH... bất lợi hoặc phơi nhiễm với tác nhân gây biến tính (denaturant) hóa học như natri dodecyl sulfat (SDS), formaldehyde, picric acid... sẽ xảy ra hiện tượng biến tính (denaturation): liên kết yếu trong phân tử như liên kết ion, tương tác Van der Waals, tương tác kị nước... đứt gãy do đó chuỗi polypeptide dãn ra về cấu trúc bậc một (hoặc bậc hai) làm mất cấu hình ban đầu của enzyme, do đó enzyme mất chức năng. Trong một số ít trường hợp, khi điều kiện môi trường thuận lợi lại, chuỗi polypeptide có khả năng cuộn gập lại và trở về cấu trúc ban đầu nên có lại chức năng. Đây là hiện tượng hồi tính (renaturation).

Ribozyme phân hủy chuỗi RNA thông tin (mRNA)

Ngoài ra, một số phân tử RNA còn có hoạt tính xúc tác giống enzyme, được gọi chung là ribozyme. Do chúng có cấu trúc mạch đơn nên có thể tự cuộn gập thành cấu hình không gian đặc trưng để xúc tác hoặc chúng có thể liên kết với phân tử nucleic acid hay protein khác để hình thành cấu trúc không gian đặc trưng, phù hợp với nhiệm vụ xúc tác. Ngoài ra, do là mạch đơn nên một số nitrogenous base có chứa nhóm nguyên tử có thể tham gia trực tiếp vào phản ứng. Một số ribozyme tiêu biểu là thể tự cắt nối intron (intron self-splicing, ribozyme này có cofactor là Mn2+) thuộc nhóm I và II, ribozyme của virus HDV (gây bệnh viêm gan), viroid...

Cơ chế hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu trúc cơ bản của enzyme

Cấu trúc chung[sửa | sửa mã nguồn]

Bất kỳ enzyme nào cũng phải có trung tâm hoạt động (active site). Đây là miền protein (domain) quan trọng nhất đối với enzyme. Nếu xuất hiện đột biến sai nghĩa, vô nghĩa, lệch khung đọc mở (reading-open frame)... ở những triplet mã hóa cho amino acid nằm ở vùng này thì có khả năng cao enzyme bị mất chức năng. Trung tâm hoạt động của enzyme bao gồm vị trí liên kết (binding site) với cơ chất, và liền kề vị trí liên kết là vị trí xúc tác (catalytic site) - nơi thực hiện chức năng xúc tác phản ứng.

Ngoài ra enzyme còn có domain điều hòa (regulation site). Đây là vị trí mà chất ức chế không cạnh tranh (uncompetitive inhibitor) hoặc chất điều hòa dị lập thể liên kết. Do đó, domain điều hòa còn được gọi là miền điều hòa dị lập thể (Allosteric site).

Mô hình Fischer: Cơ chất chỉ có thể liên kết với enzyme có trung tâm hoạt động có cấu hình tương ứng với cơ chất.

Cơ chế tiếp nhận cơ chất[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình Fischer[sửa | sửa mã nguồn]

Người ta nhận thấy, cơ chất (substrate) sẽ liên kết với enzyme đặc hiệu để tham gia phản ứng đặc trưng tương ứng. Ví dụ: đường sucrose chỉ có thể do enzyme sucrase xúc tác thủy phân thành hai monosaccharide tương ứng là đường glucoseđường fructose; hay chất truyền tin trung gian acetylcholine bị phân hủy bởi enzyme acetylcholinesterase để tạo thành acetyl và choline... Để giải thích cho sự đặc hiệu này, Emil Fischer đã đề xuất giả thuyết "ổ khóa - chìa khóa" vào năm 1894. Enzyme có vai trò giống "ổ khóa" thể hiện qua vị trí liên kết có cấu trúc đặc hiệu mà chỉ có cơ chất đặc hiệu (đóng vai trò "chìa khóa") có cấu trúc không gian khớp với miền hoạt động của enzyme. Thuyết này có thể giải thích tính đặc hiệu của enzyme nhưng không thể giải thích được sự ổn định trạng thái chuyển tiếp mà enzyme có được.

Mô hình Koshland[sửa | sửa mã nguồn]

Hexokinase có thể biến đổi để phù hợp với adenosine triphosphate và xylose. Vị trí liên kết là màu xanh, cơ chất màu đen và cofactor Mg2+ là màu vàng.

Năm 1958, Daniel Koshland đề xuất giả thuyết bổ sung cho mô hình Fischer. Ông cho rằng cấu trúc của enzyme linh hoạt và đặc biệt là trung tâm hoạt động có thể biến đổi cấu hình liên tục sao cho khớp nhất với cơ chất. Do đó, cơ chất có thể liên kết với enzyme sao cho hoạt động xúc tác diễn ra hiệu quả nhất. Đôi khi, phân tử cơ chất có biến đổi nhẹ về cấu trúc để tăng hiệu quả xúc tác như trong trường hợp glycoside hydrolase.

Cơ chế hoạt động của enzyme[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ chế hoạt động của enzyme bao gồm ba bước chính:

  1. Cơ chất (Substrate) liên kết với enzyme (Enzyme) để hình thành phức hệ enzyme - cơ chất (E - S complex).
  2. Enzyme xúc tác phản ứng biến đổi cơ chất thành sản phẩm (Product), tạo thành phức hệ E-P.
  3. Sản phẩm P được giải phóng enzyme E.
Khái quát cơ chế hoạt động của enzyme
Khái quát cơ chế hoạt động của enzyme

Cơ chế xúc tác tổng quát của enzyme[sửa | sửa mã nguồn]

Giản đồ năng lượng phản ứng không có enzyme (nét liền) và có enzyme (nét đứt)

Thông thường để một phản ứng xảy ra thì phản ứng đấy cần được cung cấp một năng lượng tối thiểu EA nào đó để đạt trạng thái cực đại về năng lượng (gọi là trạng thái chuyển tiếp, transition state). Năng lượng EA được gọi là năng lượng hoạt hóa (activation energy). Năng lượng hoạt hóa có ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. Xét phản ứng:

Gọi tốc độ v của phản ứng hóa học là tốc độ giảm lượng chất phản ứng theo thời gian để tạo ra sản phẩm thì theo phương trình trên, ta có:

Ở đây [A], [B] là nồng độ mol/l của chất phản ứng A, B và k là hằng số tốc độ phản ứng. Hằng số k có thể tính theo phương trình Arrhenius:

Trong đó: A là tần số va chạm, Ea là năng lượng hoạt hóa (J), R là hằng số khí, T là nhiệt độ tuyệt đối (K). Biến đổi phương trình trên, ta được . Nên Ea càng lớn thì hằng số k càng nhỏ và tốc độ v càng nhỏ. Do đó, để làm tăng tốc độ phản ứng thì cơ chế xúc tác chung của enzyme là giảm năng lượng hoạt hóa thông qua nhiều phương pháp khác nhau:

  • Enzyme hoạt động như một cái khuôn cho sự định hướng của cơ chất.
  • Enzyme gây tác động ứng suất lên cơ chất và làm ổn định trạng thái chuyển tiếp.
  • Miền hoạt động của enzyme cung cấp vi môi trường phù hợp cho phản ứng diễn ra.
  • Miền hoạt động của enzyme tham gia trực tiếp trong phản ứng xúc tác. Tuy nhiên, sau khi phản ứng kết thúc thì miền này được biến đổi như ban đầu để tham gia nhiều phản ứng xúc tác phía sau.

Động học enzyme[sửa | sửa mã nguồn]


Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Stryer L, Berg JM, Tymoczko JL (2002). Biochemistry (ấn bản 5). San Francisco: W.H. Freeman. ISBN 0-7167-4955-6.Ấn phẩm cho phép truy cập mở - đọc miễn phí
  2. ^ Murphy JM, Farhan H, Eyers PA (2017). “Bio-Zombie: the rise of pseudoenzymes in biology”. Biochem Soc Trans. 45 (2): 537–544. doi:10.1042/bst20160400. PMID 28408493.
  3. ^ Murphy JM, và đồng nghiệp (2014). “A robust methodology to subclassify pseudokinases based on their nucleotide-binding properties”. Biochemical Journal. 457 (2): 323–334. doi:10.1042/BJ20131174. PMC 5679212. PMID 24107129.
  4. ^ Schomburg I, Chang A, Placzek S, Söhngen C, Rother M, Lang M, Munaretto C, Ulas S, Stelzer M, Grote A, Scheer M, Schomburg D (tháng 1 năm 2013). “BRENDA in 2013: integrated reactions, kinetic data, enzyme function data, improved disease classification: new options and contents in BRENDA”. Nucleic Acids Research. 41 (Database issue): D764–72. doi:10.1093/nar/gks1049. PMC 3531171. PMID 23203881.
  5. ^ Radzicka A, Wolfenden R (tháng 1 năm 1995). “A proficient enzyme”. Science. 267 (5194): 90–931. Bibcode:1995Sci...267...90R. doi:10.1126/science.7809611. PMID 7809611.
  6. ^ Callahan BP, Miller BG (tháng 12 năm 2007). “OMP decarboxylase—An enigma persists”. Bioorganic Chemistry. 35 (6): 465–9. doi:10.1016/j.bioorg.2007.07.004. PMID 17889251.
  7. ^ de Réaumur, RAF (1752). “Observations sur la digestion des oiseaux”. Histoire de l'academie royale des sciences. 1752: 266, 461.
  8. ^ Williams, H. S. (1904) A History of Science: in Five Volumes. Volume IV: Modern Development of the Chemical and Biological Sciences Harper and Brothers (New York) Accessed ngày 4 tháng 4 năm 2007
  9. ^ Dubos J. (1951). “Louis Pasteur: Free Lance of Science, Gollancz. Quoted in Manchester K. L. (1995) Louis Pasteur (1822–1895)—chance and the prepared mind”. Trends Biotechnol. 13 (12): 511–5. doi:10.1016/S0167-7799(00)89014-9. PMID 8595136.
  10. ^ Kühne coined the word "enzyme" in: W. Kühne (1877) "Über das Verhalten verschiedener organisirter und sog. ungeformter Fermente" (On the behavior of various organized and so-called unformed ferments), Verhandlungen des naturhistorisch-medicinischen Vereins zu Heidelberg, new series, vol. 1, no. 3, pages 190–193. The relevant passage occurs on page 190: "Um Missverständnissen vorzubeugen und lästige Umschreibungen zu vermeiden schlägt Vortragender vor, die ungeformten oder nicht organisirten Fermente, deren Wirkung ohne Anwesenheit von Organismen und ausserhalb derselben erfolgen kann, als Enzyme zu bezeichnen." (Translation: In order to obviate misunderstandings and avoid cumbersome periphrases, [the author, a university lecturer] suggests designating as "enzymes" the unformed or not organized ferments, whose action can occur without the presence of organisms and outside of the same.)
  11. ^ Nobel Laureate Biography of Eduard Buchner at http://nobelprize.org. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2007.
  12. ^ Text of Eduard Buchner's 1907 Nobel lecture at http://nobelprize.org. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2007.