[go: nahoru, domu]

Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lidocaine”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: them the loai using AWB
n clean up, General fixes, replaced: →
Dòng 25: Dòng 25:
| legal_US = Rx-only
| legal_US = Rx-only
| legal_US_comment = ([[over-the-counter drug|OTC]] với ≤4% để gây tê cục bộ trên da
| legal_US_comment = ([[over-the-counter drug|OTC]] với ≤4% để gây tê cục bộ trên da
hoặc ≤5% cho bệnh trĩ hậu môn và ngăn ngừa xuất tinh sớm) Trên 5% cho các ứng dụng khác: RX only.
hoặc ≤5% cho bệnh trĩ hậu môn và ngăn ngừa xuất tinh sớm) Trên 5% cho các ứng dụng khác: RX only.
| legal_status =
| legal_status =
| routes_of_administration = [[Intravenous therapy|intravenous]], [[Subcutaneous injection|subcutaneous]], [[topical]], [[oral administration|oral]]
| routes_of_administration = [[Intravenous therapy|intravenous]], [[Subcutaneous injection|subcutaneous]], [[topical]], [[oral administration|oral]]
Dòng 75: Dòng 75:
| smiles = O=C(Nc1c(cccc1C)C)CN(CC)CC
| smiles = O=C(Nc1c(cccc1C)C)CN(CC)CC
}}
}}
'''Lidocaine''', tên khác: '''xylocaine''' và '''lignocaine''', là một loại thuốc gây tê cục bộ.<ref name="AHFS2015L">{{cite web|title=Lidocaine Hydrochloride (Local)|url=http://www.drugs.com/monograph/lidocaine-hydrochloride-local.html|publisher=The American Society of Health-System Pharmacists|accessdate=Aug 26, 2015|deadurl=no|archiveurl=https://web.archive.org/web/20150906023837/http://www.drugs.com/monograph/lidocaine-hydrochloride-local.html|archivedate=2015-09-06|df=}}</ref> Nó cũng được sử dụng để điều trị nhịp tim thất trái và thực hiện gây tê thần kinh.<ref name="AHFS2015A">{{cite web|title=Lidocaine Hydrochloride (Antiarrhythmic)|url=http://www.drugs.com/monograph/lidocaine-hydrochloride-antiarrhythmic.html|publisher=The American Society of Health-System Pharmacists|accessdate=Aug 26, 2015|deadurl=no|archiveurl=https://web.archive.org/web/20150810232359/http://www.drugs.com/monograph/lidocaine-hydrochloride-antiarrhythmic.html|archivedate=2015-08-10|df=}}</ref> Lidocaine trộn với một lượng nhỏ [[adrenaline]] (epinephrine) cho phép gây tê liều cao hơn, bớt chảy máu hơn, và gây tê với thời gian lâu hơn<ref name=AHFS2015L/>. Khi được sử dụng như thuốc tiêm, lidocaine thường bắt đầu có hiệu lực trong vòng bốn phút và kéo dài trong nửa giờ đến ba giờ.<ref name=AHFS2015L/><ref name=Wh1997>{{cite book |authors=J.&nbsp;P. Nolan & P.&nbsp;J.&nbsp;F. Baskett |year=1997 |chapter=Analgesia and anaesthesia |editors=David Skinner, Andrew Swain, Rodney Peyton & Colin Robertson |others=Project co-ordinator, Fiona Whinster |title=Cambridge Textbook of Accident and Emergency Medicine |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge, UK |isbn=9780521433792 |page=194 |url=https://books.google.com/books?id=m0bNaDhkaukC&pg=PA194 |deadurl=no |archiveurl=https://web.archive.org/web/20170908150741/https://books.google.com/books?id=m0bNaDhkaukC&pg=PA194 |archivedate=2017-09-08 |df= }}</ref> Hỗn hợp lidocaine cũng có thể xoa trực tiếp lên da hoặc [[niêm mạc]] để gây tê trực tiếp cục bộ.<ref name=AHFS2015L/>
'''Lidocaine''', tên khác: '''xylocaine''' và '''lignocaine''', là một loại thuốc gây tê cục bộ.<ref name="AHFS2015L">{{chú thích web|title=Lidocaine Hydrochloride (Local)|url=http://www.drugs.com/monograph/lidocaine-hydrochloride-local.html|publisher=The American Society of Health-System Pharmacists|accessdate=Aug 26, 2015|deadurl=no|archiveurl=https://web.archive.org/web/20150906023837/http://www.drugs.com/monograph/lidocaine-hydrochloride-local.html|archivedate=2015-09-06|df=}}</ref> Nó cũng được sử dụng để điều trị nhịp tim thất trái và thực hiện gây tê thần kinh.<ref name="AHFS2015A">{{chú thích web|title=Lidocaine Hydrochloride (Antiarrhythmic)|url=http://www.drugs.com/monograph/lidocaine-hydrochloride-antiarrhythmic.html|publisher=The American Society of Health-System Pharmacists|accessdate=Aug 26, 2015|deadurl=no|archiveurl=https://web.archive.org/web/20150810232359/http://www.drugs.com/monograph/lidocaine-hydrochloride-antiarrhythmic.html|archivedate=2015-08-10|df=}}</ref> Lidocaine trộn với một lượng nhỏ [[adrenaline]] (epinephrine) cho phép gây tê liều cao hơn, bớt chảy máu hơn, và gây tê với thời gian lâu hơn<ref name=AHFS2015L/>. Khi được sử dụng như thuốc tiêm, lidocaine thường bắt đầu có hiệu lực trong vòng bốn phút và kéo dài trong nửa giờ đến ba giờ.<ref name=AHFS2015L/><ref name=Wh1997>{{chú thích sách |authors=J.&nbsp;P. Nolan & P.&nbsp;J.&nbsp;F. Baskett |year=1997 |chapter=Analgesia and anaesthesia |editors=David Skinner, Andrew Swain, Rodney Peyton & Colin Robertson |others=Project co-ordinator, Fiona Whinster |title=Cambridge Textbook of Accident and Emergency Medicine |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge, UK |isbn=9780521433792 |page=194 |url=https://books.google.com/books?id=m0bNaDhkaukC&pg=PA194 |deadurl=no |archiveurl=https://web.archive.org/web/20170908150741/https://books.google.com/books?id=m0bNaDhkaukC&pg=PA194 |archivedate=2017-09-08 |df= }}</ref> Hỗn hợp lidocaine cũng có thể xoa trực tiếp lên da hoặc [[niêm mạc]] để gây tê trực tiếp cục bộ.<ref name=AHFS2015L/>


Các phản ứng phụ thường gặp khi tiêm tĩnh mạch bao gồm buồn ngủ, co giật, nhầm lẫn, thay đổi thị lực, tê, ngứa, và [[nôn mửa]]<ref name=AHFS2015A/>. Nó có thể [[Huyết áp thấp|làm giảm huyết áp]] và làm loạn nhịp tim<ref name=AHFS2015A/>. Việc tiêm lidocaine vào khớp có thể gây ra vấn đề cho [[sụn]]<ref name=AHFS2015L/>. Chất này khá an toàn khi dùng cho [[Thai nghén|phụ nữ mang thai]]<ref name=AHFS2015A/>. Với người có bệnh gan có thể phải dùng liều thấp hơn.<ref name=AHFS2015A/> Lidocaine an toàn cho những người có tiền sử dị ứng với [[tetracaine]] hoặc [[benzocaine]].<ref name=AHFS2015L/> Lidocaine là [[thuốc chống loạn nhịp tim]] nhóm Ib<ref name=AHFS2015A/>. Lidocaine hoạt động bằng cách ngăn chặn các kênh natri và do đó làm giảm tỷ lệ co thắt tim<ref name=AHFS2015A/>. Khi được sử dụng tại như là một tác nhân gây tê cục bộ, các nơron cục bộ không thể gửi tín hiệu cơn đau tới não.<ref name=AHFS2015L/>
Các phản ứng phụ thường gặp khi tiêm tĩnh mạch bao gồm buồn ngủ, co giật, nhầm lẫn, thay đổi thị lực, tê, ngứa, và [[nôn mửa]]<ref name=AHFS2015A/>. Nó có thể [[Huyết áp thấp|làm giảm huyết áp]] và làm loạn nhịp tim<ref name=AHFS2015A/>. Việc tiêm lidocaine vào khớp có thể gây ra vấn đề cho [[sụn]]<ref name=AHFS2015L/>. Chất này khá an toàn khi dùng cho [[Thai nghén|phụ nữ mang thai]]<ref name=AHFS2015A/>. Với người có bệnh gan có thể phải dùng liều thấp hơn.<ref name=AHFS2015A/> Lidocaine an toàn cho những người có tiền sử dị ứng với [[tetracaine]] hoặc [[benzocaine]].<ref name=AHFS2015L/> Lidocaine là [[thuốc chống loạn nhịp tim]] nhóm Ib<ref name=AHFS2015A/>. Lidocaine hoạt động bằng cách ngăn chặn các kênh natri và do đó làm giảm tỷ lệ co thắt tim<ref name=AHFS2015A/>. Khi được sử dụng tại như là một tác nhân gây tê cục bộ, các nơron cục bộ không thể gửi tín hiệu cơn đau tới não.<ref name=AHFS2015L/>


Lidocaine được phát hiện ra năm 1946 và được bán ra thị trường năm 1948.<ref>{{cite book |last=Scriabine |first=Alexander |year=1999 |chapter=Discovery and development of major drugs currently in use |title=Pharmaceutical Innovation: Revolutionizing Human Health |editors=Ralph Landau, Basil Achilladelis & Alexander Scriabine |publisher=Chemical Heritage Press |location=Philadelphia |isbn=9780941901215 |page=211 |url=https://books.google.com/books?id=IH4lPs6S1bMC&pg=PA211 |deadurl=no |archiveurl=https://web.archive.org/web/20170908150741/https://books.google.com/books?id=IH4lPs6S1bMC&pg=PA211 |archivedate=2017-09-08 |df= }}</ref> Chất này nằm trong [[Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO]], gồm các thuốc hiệu quả và an toàn nhất trong một [[hệ thống y tế]].<ref name="WHO19th">{{Chú thích web|url=http://www.who.int/medicines/publications/essentialmedicines/EML_2015_FINAL_amended_NOV2015.pdf?ua=1|title=WHO Model List of Essential Medicines (19th List)|date=April 2015|accessdate=8 December 2016|website=World Health Organization|archiveurl=https://web.archive.org/web/20161213052708/http://www.who.int/medicines/publications/essentialmedicines/EML_2015_FINAL_amended_NOV2015.pdf?ua=1|archivedate=13 December 2016|deadurl=no}}</ref> Nó hiện là một [[thuốc gốc]] với giá không quá đắt.<ref name=AHFS2015L/><ref>{{cite book|last1=Hamilton|first1=Richart|title=Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition|date=2015|publisher=Jones & Bartlett Learning|isbn=9781284057560|page=22}}</ref> Giá bán buôn của nó trong các [[nước đang phát triển]] năm 2014 từ 0,45&#x20;US$ tới $1.05 USD cho mỗi liều dùng 20ml.<ref>{{Chú thích web|url=http://erc.msh.org/dmpguide/resultsdetail.cfm?language=english&code=LID2A&s_year=2014&year=2014&str=2%25&desc=Lidocaine%20HCl&pack=new&frm=VIAL&rte=INJ&class_code2=12%2E2%2E&supplement=&class_name=%2801%2E2%2E%29Local%20anaesthetics%3Cbr%3E%2812%2E2%2E%29Antiarrhythmic%20medicines%3Cbr%3E|title=Lidocaine HCL|accessdate=27 August 2015|website=International Drug Price Indicator Guide}}</ref>
Lidocaine được phát hiện ra năm 1946 và được bán ra thị trường năm 1948.<ref>{{chú thích sách |last=Scriabine |first=Alexander |year=1999 |chapter=Discovery and development of major drugs currently in use |title=Pharmaceutical Innovation: Revolutionizing Human Health |editors=Ralph Landau, Basil Achilladelis & Alexander Scriabine |publisher=Chemical Heritage Press |location=Philadelphia |isbn=9780941901215 |page=211 |url=https://books.google.com/books?id=IH4lPs6S1bMC&pg=PA211 |deadurl=no |archiveurl=https://web.archive.org/web/20170908150741/https://books.google.com/books?id=IH4lPs6S1bMC&pg=PA211 |archivedate=2017-09-08 |df= }}</ref> Chất này nằm trong [[Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO]], gồm các thuốc hiệu quả và an toàn nhất trong một [[hệ thống y tế]].<ref name="WHO19th">{{Chú thích web|url=http://www.who.int/medicines/publications/essentialmedicines/EML_2015_FINAL_amended_NOV2015.pdf?ua=1|title=WHO Model List of Essential Medicines (19th List)|date=April 2015|accessdate=8 December 2016|website=World Health Organization|archiveurl=https://web.archive.org/web/20161213052708/http://www.who.int/medicines/publications/essentialmedicines/EML_2015_FINAL_amended_NOV2015.pdf?ua=1|archivedate=13 December 2016|deadurl=no}}</ref> Nó hiện là một [[thuốc gốc]] với giá không quá đắt.<ref name=AHFS2015L/><ref>{{chú thích sách|last1=Hamilton|first1=Richart|title=Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition|date=2015|publisher=Jones & Bartlett Learning|isbn=9781284057560|page=22}}</ref> Giá bán buôn của nó trong các [[nước đang phát triển]] năm 2014 từ 0,45 US$ tới $1.05 USD cho mỗi liều dùng 20ml.<ref>{{Chú thích web|url=http://erc.msh.org/dmpguide/resultsdetail.cfm?language=english&code=LID2A&s_year=2014&year=2014&str=2%25&desc=Lidocaine%20HCl&pack=new&frm=VIAL&rte=INJ&class_code2=12%2E2%2E&supplement=&class_name=%2801%2E2%2E%29Local%20anaesthetics%3Cbr%3E%2812%2E2%2E%29Antiarrhythmic%20medicines%3Cbr%3E|title=Lidocaine HCL|accessdate=27 August 2015|website=International Drug Price Indicator Guide}}</ref>


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{reflist|2}}
{{tham khảo|2}}
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [http://druginfo.nlm.nih.gov/drugportal/dpdirect.jsp?name=Lidocaine U.S. National Library of Medicine: Drug Information Portal - Lidocaine]
* [http://druginfo.nlm.nih.gov/drugportal/dpdirect.jsp?name=Lidocaine U.S. National Library of Medicine: Drug Information Portal - Lidocaine]

[[Thể loại:RTT]]
[[Thể loại:RTT]]

Phiên bản lúc 03:09, ngày 7 tháng 7 năm 2020

Lidocaine
Dữ liệu lâm sàng
Phát âmLidocaine /ˈldəˌkn/[1][2]
lignocaine /ˈlɪɡnəˌkn/
Tên thương mạiXylocaine, khác
Đồng nghĩaN-(2,6-dimethylphenyl)-N2,N2-diethylglycinamide, lignocaine (AAN AU)
AHFS/Drugs.comLocal Chuyên khảo Injectable Chuyên khảo
Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: A
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngintravenous, subcutaneous, topical, oral
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • AU: S4 (Kê đơn)
  • US: ℞-only (OTC với ≤4% để gây tê cục bộ trên da
hoặc ≤5% cho bệnh trĩ hậu môn và ngăn ngừa xuất tinh sớm) Trên 5% cho các ứng dụng khác: RX only.
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng35% (qua miệng)
3% (tại chỗ)
Chuyển hóa dược phẩmGan,[3] 90% CYP3A4-mediated
Bắt đầu tác dụngwithin 1.5 min (IV)[3]
Chu kỳ bán rã sinh học1.5 h to 2 h
Thời gian hoạt động10 phút to 20 phút(IV),[3] 0.5 h to 3 h (tiêm)[4][5]
Bài tiếtThận[3]
Các định danh
Tên IUPAC
  • 2-(diethylamino)-
    N-(2,6-dimethylphenyl)acetamide
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.004.821
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC14H22N2O
Khối lượng phân tử234.34 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
Điểm nóng chảy68 °C (154 °F)
SMILES
  • O=C(Nc1c(cccc1C)C)CN(CC)CC
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C14H22N2O/c1-5-16(6-2)10-13(17)15-14-11(3)8-7-9-12(14)4/h7-9H,5-6,10H2,1-4H3,(H,15,17) ☑Y
  • Key:NNJVILVZKWQKPM-UHFFFAOYSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Lidocaine, tên khác: xylocainelignocaine, là một loại thuốc gây tê cục bộ.[4] Nó cũng được sử dụng để điều trị nhịp tim thất trái và thực hiện gây tê thần kinh.[3] Lidocaine trộn với một lượng nhỏ adrenaline (epinephrine) cho phép gây tê liều cao hơn, bớt chảy máu hơn, và gây tê với thời gian lâu hơn[4]. Khi được sử dụng như thuốc tiêm, lidocaine thường bắt đầu có hiệu lực trong vòng bốn phút và kéo dài trong nửa giờ đến ba giờ.[4][5] Hỗn hợp lidocaine cũng có thể xoa trực tiếp lên da hoặc niêm mạc để gây tê trực tiếp cục bộ.[4]

Các phản ứng phụ thường gặp khi tiêm tĩnh mạch bao gồm buồn ngủ, co giật, nhầm lẫn, thay đổi thị lực, tê, ngứa, và nôn mửa[3]. Nó có thể làm giảm huyết áp và làm loạn nhịp tim[3]. Việc tiêm lidocaine vào khớp có thể gây ra vấn đề cho sụn[4]. Chất này khá an toàn khi dùng cho phụ nữ mang thai[3]. Với người có bệnh gan có thể phải dùng liều thấp hơn.[3] Lidocaine an toàn cho những người có tiền sử dị ứng với tetracaine hoặc benzocaine.[4] Lidocaine là thuốc chống loạn nhịp tim nhóm Ib[3]. Lidocaine hoạt động bằng cách ngăn chặn các kênh natri và do đó làm giảm tỷ lệ co thắt tim[3]. Khi được sử dụng tại như là một tác nhân gây tê cục bộ, các nơron cục bộ không thể gửi tín hiệu cơn đau tới não.[4]

Lidocaine được phát hiện ra năm 1946 và được bán ra thị trường năm 1948.[6] Chất này nằm trong Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO, gồm các thuốc hiệu quả và an toàn nhất trong một hệ thống y tế.[7] Nó hiện là một thuốc gốc với giá không quá đắt.[4][8] Giá bán buôn của nó trong các nước đang phát triển năm 2014 từ 0,45 US$ tới $1.05 USD cho mỗi liều dùng 20ml.[9]

Tham khảo

  1. ^ “Lidocaine”. Merriam-Webster Dictionary.
  2. ^ “Lidocaine”. Dictionary.com Chưa rút gọn. Random House.
  3. ^ a b c d e f g h i j k “Lidocaine Hydrochloride (Antiarrhythmic)”. The American Society of Health-System Pharmacists. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2015. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  4. ^ a b c d e f g h i “Lidocaine Hydrochloride (Local)”. The American Society of Health-System Pharmacists. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2015. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  5. ^ a b J. P. Nolan & P. J. F. Baskett (1997). “Analgesia and anaesthesia”. Cambridge Textbook of Accident and Emergency Medicine. Project co-ordinator, Fiona Whinster. Cambridge, UK: Cambridge University Press. tr. 194. ISBN 9780521433792. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 9 năm 2017. Đã bỏ qua tham số không rõ |editors= (gợi ý |editor=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) Quản lý CS1: khác (liên kết)
  6. ^ Scriabine, Alexander (1999). “Discovery and development of major drugs currently in use”. Pharmaceutical Innovation: Revolutionizing Human Health. Philadelphia: Chemical Heritage Press. tr. 211. ISBN 9780941901215. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 9 năm 2017. Đã bỏ qua tham số không rõ |editors= (gợi ý |editor=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  7. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  8. ^ Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. 22. ISBN 9781284057560.
  9. ^ “Lidocaine HCL”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2015.

Liên kết ngoài