Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơ cứu”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động |
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.111.89.114 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako Thẻ: Lùi tất cả |
||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
[[Tập tin:ISO_7010_E003_-_First_aid_sign.svg|nhỏ|Biểu |
[[Tập tin:ISO_7010_E003_-_First_aid_sign.svg|nhỏ|Biểu tượng sơ cứu trên toàn cầu]] |
||
[[Tập tin:US_Navy_030322-M-6270B-010_A_U.S._Navy_Corpsman_assigned_to_the_15th_Marine_Expeditionary_Unit_(Special_Operations_Capable)_gives_first_aid_to_an_injured_Iraqi_citizen.jpg|nhỏ|Một binh sĩ [[Hải quân Hoa Kỳ|Hải quân Mỹ]] đang sơ cứu cho một người dân Iraq bị thương.]] |
[[Tập tin:US_Navy_030322-M-6270B-010_A_U.S._Navy_Corpsman_assigned_to_the_15th_Marine_Expeditionary_Unit_(Special_Operations_Capable)_gives_first_aid_to_an_injured_Iraqi_citizen.jpg|nhỏ|Một binh sĩ [[Hải quân Hoa Kỳ|Hải quân Mỹ]] đang sơ cứu cho một người dân Iraq bị thương.]] |
||
'''Sơ cứu''' là việc hỗ trợ cho một người bất kỳ đang bị [[bệnh]] hoặc bị thương bất ngờ,<ref>{{Chú thích sách|isbn=978 1 4053 3537 9}}<code style="color:inherit; border:inherit; padding:inherit;">|tựa đề=</code> trống hay bị thiếu ([[:en:Help:CS1 errors#citation missing title|trợ giúp]]) |
'''Sơ cứu''' là việc hỗ trợ cho một người bất kỳ đang bị [[bệnh]] hoặc bị thương bất ngờ,<ref>{{Chú thích sách|isbn=978 1 4053 3537 9}}<code style="color:inherit; border:inherit; padding:inherit;">|tựa đề=</code> trống hay bị thiếu ([[:en:Help:CS1 errors#citation missing title|trợ giúp]]) |
||
</ref> với mục đích để giữ người đó sống, ngăn ngừa tình trạng trở nên tồi tệ hơn, hoặc để thúc đẩy sự hồi phục. Sơ cứu bao gồm cả sự can thiệp ban đầu trong một tình huống nghiêm trọng trước khi có sự trợ giúp y tế chuyên nghiệp, như thực hiện CPR trong khi chờ đợi [[xe cứu thương]], cũng như việc điều trị hoàn toàn các tổn thất nhỏ, chẳng hạn như băng bó cho một [[vết thương]]. Sơ cứu thường được người không có chuyên môn y tế thực hiện, tuy có được học để cung cấp các mức sơ cứu đơn giản, và một số người tình nguyện thực hiện sơ cứu từ kiến thức họ tham khảo được. [[Sơ cứu tâm thần]] là một khái niệm mở rộng của sơ cứu sang lĩnh vực sức khỏe tâm thần.. |
</ref> với mục đích để giữ người đó sống, ngăn ngừa tình trạng trở nên tồi tệ hơn, hoặc để thúc đẩy sự hồi phục. Sơ cứu bao gồm cả sự can thiệp ban đầu trong một tình huống nghiêm trọng trước khi có sự trợ giúp y tế chuyên nghiệp, như thực hiện CPR trong khi chờ đợi [[xe cứu thương]], cũng như việc điều trị hoàn toàn các tổn thất nhỏ, chẳng hạn như băng bó cho một [[vết thương]]. Sơ cứu thường được người không có chuyên môn y tế thực hiện, tuy có được học để cung cấp các mức sơ cứu đơn giản, và một số người tình nguyện thực hiện sơ cứu từ kiến thức họ tham khảo được. [[Sơ cứu tâm thần]] là một khái niệm mở rộng của sơ cứu sang lĩnh vực sức khỏe tâm thần.. |
||
Có rất nhiều tình huống có thể cần đến sơ cứu, và nhiều quốc gia có luật pháp, quy định hoặc hướng dẫn chỉ rõ mức sơ cứu tối thiểu trong một số trường hợp. Điều này có thể bao gồm các khóa đào tạo hoặc trang thiết bị cụ thể để có sẵn tại nơi làm việc (chẳng hạn như Automated External Defibrillator), cung cấp sơ cứu chuyên nghiệp tại các cuộc tụ họp công cộng, hoặc đào tạo sơ cứu bắt buộc trong các trường học. Tuy nhiên, việc sơ cứu không nhất thiết đòi hỏi bất kỳ thiết bị hoặc kiến thức nào đặc biệt và có thể liên quan đến việc ứng biến bằng các vật liệu có sẵn tại hiện trường, và thường được những người không được đào tạo thực hiện |
Có rất nhiều tình huống có thể cần đến sơ cứu, và nhiều quốc gia có luật pháp, quy định hoặc hướng dẫn chỉ rõ mức sơ cứu tối thiểu trong một số trường hợp. Điều này có thể bao gồm các khóa đào tạo hoặc trang thiết bị cụ thể để có sẵn tại nơi làm việc (chẳng hạn như Automated External Defibrillator), cung cấp sơ cứu chuyên nghiệp tại các cuộc tụ họp công cộng, hoặc đào tạo sơ cứu bắt buộc trong các trường học. Tuy nhiên, việc sơ cứu không nhất thiết đòi hỏi bất kỳ thiết bị hoặc kiến thức nào đặc biệt và có thể liên quan đến việc ứng biến bằng các vật liệu có sẵn tại hiện trường, và thường được những người không được đào tạo thực hiện.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cprseattle.com/blog/duct-tape-for-the-win|title=Duct tape for the win! Using household items for first aid needs.|publisher=CPR Seattle|archiveurl=https://web.archive.org/web/20141104093326/http://www.cprseattle.com/blog/duct-tape-for-the-win|archivedate = ngày 4 tháng 11 năm 2014 |deadurl=no}}</ref> |
||
== Tham khảo == |
== Tham khảo == |
Phiên bản lúc 15:17, ngày 3 tháng 10 năm 2020
Sơ cứu là việc hỗ trợ cho một người bất kỳ đang bị bệnh hoặc bị thương bất ngờ,[1] với mục đích để giữ người đó sống, ngăn ngừa tình trạng trở nên tồi tệ hơn, hoặc để thúc đẩy sự hồi phục. Sơ cứu bao gồm cả sự can thiệp ban đầu trong một tình huống nghiêm trọng trước khi có sự trợ giúp y tế chuyên nghiệp, như thực hiện CPR trong khi chờ đợi xe cứu thương, cũng như việc điều trị hoàn toàn các tổn thất nhỏ, chẳng hạn như băng bó cho một vết thương. Sơ cứu thường được người không có chuyên môn y tế thực hiện, tuy có được học để cung cấp các mức sơ cứu đơn giản, và một số người tình nguyện thực hiện sơ cứu từ kiến thức họ tham khảo được. Sơ cứu tâm thần là một khái niệm mở rộng của sơ cứu sang lĩnh vực sức khỏe tâm thần..
Có rất nhiều tình huống có thể cần đến sơ cứu, và nhiều quốc gia có luật pháp, quy định hoặc hướng dẫn chỉ rõ mức sơ cứu tối thiểu trong một số trường hợp. Điều này có thể bao gồm các khóa đào tạo hoặc trang thiết bị cụ thể để có sẵn tại nơi làm việc (chẳng hạn như Automated External Defibrillator), cung cấp sơ cứu chuyên nghiệp tại các cuộc tụ họp công cộng, hoặc đào tạo sơ cứu bắt buộc trong các trường học. Tuy nhiên, việc sơ cứu không nhất thiết đòi hỏi bất kỳ thiết bị hoặc kiến thức nào đặc biệt và có thể liên quan đến việc ứng biến bằng các vật liệu có sẵn tại hiện trường, và thường được những người không được đào tạo thực hiện.[2]
Tham khảo
- ^ . ISBN 978 1 4053 3537 9.
|title=
trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề=
trống hay bị thiếu (trợ giúp) - ^ “Duct tape for the win! Using household items for first aid needs”. CPR Seattle. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ
|deadurl=
(gợi ý|url-status=
) (trợ giúp)