[go: nahoru, domu]

Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số tam giác”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa lỗi chính tả
n replaced: tam giác → tam giác (16) using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:First six triangular numbers.svg|nhỏ|Sáu số tam giác đầu tiên]]
[[Tập tin:First six triangular numbers.svg|nhỏ|Sáu số tam giác đầu tiên]]
'''Số tam giác''' là số tự nhiên có giá trị bằng tổng các số điểm chấm xuất hiện trong một tam giác đều được sắp xếp bởi các điểm tương tự hình bên; số tam giác thứ n có giá trị bằng tổng các [[số tự nhiên]] từ 1 tới ''n''
'''Số [[tam giác]]''' là số tự nhiên có giá trị bằng tổng các số điểm chấm xuất hiện trong một [[tam giác]] đều được sắp xếp bởi các điểm tương tự hình bên; số [[tam giác]] thứ n có giá trị bằng tổng các [[số tự nhiên]] từ 1 tới ''n''
:<math>
:<math>
T_n= 1+2+3+ \dotsb +(n-1)+n = \frac{n(n+1)}{2} = \frac{n^2+n}{2} = {n+1 \choose 2}.n
T_n= 1+2+3+ \dotsb +(n-1)+n = \frac{n(n+1)}{2} = \frac{n^2+n}{2} = {n+1 \choose 2}.n
</math>
</math>
Có thể xem đây như là số hạng của công thức, mỗi số tam giác là [[hệ số kép]]: Số tam giác thứ ''n'' là một số của sự ghép cặp được lựa chọn từ ''n''+1 đối tượng. Trong dạng này giải quyết ''vấn đề bắt tay'' của việc đếm số lần bắt tay của mỗi người trong một căn phòng kín chứa ''n+1'' người, đó là tổng số lần bắt tay 1 lần với mỗi người khác.
Có thể xem đây như là số hạng của công thức, mỗi số [[tam giác]] là [[hệ số kép]]: Số [[tam giác]] thứ ''n'' là một số của sự ghép cặp được lựa chọn từ ''n''+1 đối tượng. Trong dạng này giải quyết ''vấn đề bắt tay'' của việc đếm số lần bắt tay của mỗi người trong một căn phòng kín chứa ''n+1'' người, đó là tổng số lần bắt tay 1 lần với mỗi người khác.


Chuỗi số tam giác {{OEIS|id=A000217}} cho ''n''&nbsp;=&nbsp;1,&nbsp;2,&nbsp;3... là:::[[1 (số)|1]], [[3 (số)|3]], [[6 (số)|6]], [[10 (số)|10]], [[15 (số)|15]], [[21 (số)|21]], [[28 (số)|28]], [[36 (số)|36]], [[45 (số)|45]], [[55 (số)|55]],...
Chuỗi số [[tam giác]] {{OEIS|id=A000217}} cho ''n''&nbsp;=&nbsp;1,&nbsp;2,&nbsp;3... là:::[[1 (số)|1]], [[3 (số)|3]], [[6 (số)|6]], [[10 (số)|10]], [[15 (số)|15]], [[21 (số)|21]], [[28 (số)|28]], [[36 (số)|36]], [[45 (số)|45]], [[55 (số)|55]],...


== Quan hệ với các số hình học khác ==
== Quan hệ với các số hình học khác ==
Số tam giác có quan hệ rất rộng với các loại [[Số hình học]] khác.
Số [[tam giác]] có quan hệ rất rộng với các loại [[Số hình học]] khác.
Đơn giản nhất là tổng của 2 số tam giác liên tiếp là một [[số chính phương]]. Về mặt đại số,
Đơn giản nhất là tổng của 2 số [[tam giác]] liên tiếp là một [[số chính phương]]. Về mặt đại số,


:<math>T_n + T_{n-1} = \left (\frac{n^2}{2} + \frac{n}{2}\right) + \left(\frac{\left(n-1\right)^2}{2} + \frac{n-1}{2} \right) = \left (\frac{n^2}{2} + \frac{n}{2}\right) + \left(\frac{n^2}{2} - \frac{n}{2} \right) = n^2.</math>
:<math>T_n + T_{n-1} = \left (\frac{n^2}{2} + \frac{n}{2}\right) + \left(\frac{\left(n-1\right)^2}{2} + \frac{n-1}{2} \right) = \left (\frac{n^2}{2} + \frac{n}{2}\right) + \left(\frac{n^2}{2} - \frac{n}{2} \right) = n^2.</math>
Dòng 22: Dòng 22:
|}
|}


Có vô số số tam giác đồng thời là [[số chính phương]]; Ví dụ: 1, 36
Có vô số số [[tam giác]] đồng thời là [[số chính phương]]; Ví dụ: 1, 36
một vài trong số chúng có thể phát sinh từ công thức đệ quy đơn giản:
một vài trong số chúng có thể phát sinh từ công thức đệ quy đơn giản:


Dòng 31: Dòng 31:
:<math>S_n = 34S_{n-1} - S_{n-2} + 2</math> với <math>S_0 = 0</math> và <math>S_1 = 1</math>
:<math>S_n = 34S_{n-1} - S_{n-2} + 2</math> với <math>S_0 = 0</math> và <math>S_1 = 1</math>


Cũng vậy Số chính phương tam giác được xem như là tổng lập phương các số tự nhiên từ 1 tới ''n''.
Cũng vậy Số chính phương [[tam giác]] được xem như là tổng lập phương các số tự nhiên từ 1 tới ''n''.


Tổng của ''n'' số tam giác đầu tiên là [[số tứ diện]] thứ ''n'',:<math> \frac {(n)(n+1)(n+2)} {6}.</math>
Tổng của ''n'' số [[tam giác]] đầu tiên là [[số tứ diện]] thứ ''n'',:<math> \frac {(n)(n+1)(n+2)} {6}.</math>


Tổng quát hơn, hiệu số giữa số đa giác ''m'' cạnh thứ ''n'' và số đa giác ''m''+1 cạnh thứ ''n'' là số tam giác thứ (''n''-1). Ví dụ: [[Số thất giác]] thứ 6 (81) trừ [[Số lục giác]] thứ 6 (66) là số tam giác thứ 5, 15.
Tổng quát hơn, hiệu số giữa số đa giác ''m'' cạnh thứ ''n'' và số đa giác ''m''+1 cạnh thứ ''n'' là số [[tam giác]] thứ (''n''-1). Ví dụ: [[Số thất giác]] thứ 6 (81) trừ [[Số lục giác]] thứ 6 (66) là số [[tam giác]] thứ 5, 15.


== Những đặc tính khác ==
== Những đặc tính khác ==
Số tam giác là bậc cơ sở cơ bản nhất của [[Công thức Faulhaber]]
Số [[tam giác]] là bậc cơ sở cơ bản nhất của [[Công thức Faulhaber]]


Mọi [[số hoàn thiện]] chẵn đều là số tam giác (Được nhận bởi công thức <math>M_n 2^{n-1} = M_n (M_n + 1)/2 = T_{M_n}</math> khi <math>M_n</math> là [[Số nguyên tố Mersenne]]). Cho đến nay chưa có số hoàn thiện lẻ nào được tìm ra, vì thế mọi số hoàn thiện đều là số tam giác.
Mọi [[số hoàn thiện]] chẵn đều là số [[tam giác]] (Được nhận bởi công thức <math>M_n 2^{n-1} = M_n (M_n + 1)/2 = T_{M_n}</math> khi <math>M_n</math> là [[Số nguyên tố Mersenne]]). Cho đến nay chưa có số hoàn thiện lẻ nào được tìm ra, vì thế mọi số hoàn thiện đều là số [[tam giác]].
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}

Phiên bản lúc 13:10, ngày 14 tháng 2 năm 2020

Sáu số tam giác đầu tiên

Số tam giác là số tự nhiên có giá trị bằng tổng các số điểm chấm xuất hiện trong một tam giác đều được sắp xếp bởi các điểm tương tự hình bên; số tam giác thứ n có giá trị bằng tổng các số tự nhiên từ 1 tới n

Có thể xem đây như là số hạng của công thức, mỗi số tam giáchệ số kép: Số tam giác thứ n là một số của sự ghép cặp được lựa chọn từ n+1 đối tượng. Trong dạng này giải quyết vấn đề bắt tay của việc đếm số lần bắt tay của mỗi người trong một căn phòng kín chứa n+1 người, đó là tổng số lần bắt tay 1 lần với mỗi người khác.

Chuỗi số tam giác (dãy số A000217 trong bảng OEIS) cho n = 1, 2, 3... là:::1, 3, 6, 10, 15, 21, 28, 36, 45, 55,...

Quan hệ với các số hình học khác

Số tam giác có quan hệ rất rộng với các loại Số hình học khác. Đơn giản nhất là tổng của 2 số tam giác liên tiếp là một số chính phương. Về mặt đại số,

Một sự lựa chọn, những số giống như vậy có thể biểu diễn bằng đồ hoạ:

16 25

Có vô số số tam giác đồng thời là số chính phương; Ví dụ: 1, 36 một vài trong số chúng có thể phát sinh từ công thức đệ quy đơn giản:

với

Tất cả các số chính phương tam giác được tìm ra từ công thức đệ quy:

với

Cũng vậy Số chính phương tam giác được xem như là tổng lập phương các số tự nhiên từ 1 tới n.

Tổng của n số tam giác đầu tiên là số tứ diện thứ n,:

Tổng quát hơn, hiệu số giữa số đa giác m cạnh thứ n và số đa giác m+1 cạnh thứ n là số tam giác thứ (n-1). Ví dụ: Số thất giác thứ 6 (81) trừ Số lục giác thứ 6 (66) là số tam giác thứ 5, 15.

Những đặc tính khác

Số tam giác là bậc cơ sở cơ bản nhất của Công thức Faulhaber

Mọi số hoàn thiện chẵn đều là số tam giác (Được nhận bởi công thức khi Số nguyên tố Mersenne). Cho đến nay chưa có số hoàn thiện lẻ nào được tìm ra, vì thế mọi số hoàn thiện đều là số tam giác.

Tham khảo

Liên kết ngoài