Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôi tư duy, nên tôi tồn tại”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 2 phiên bản của 2 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{chú thích trong bài}} |
{{chú thích trong bài}} |
||
[[Tập tin:Cogito Ergo Sum Tours.jpg|phải|nhỏ|Tượng [[René Descartes]] tại [[Tours]], dưới chân tượng là dòng chữ "Cogito, ergo sum"]] |
[[Tập tin:Cogito Ergo Sum Tours.jpg|phải|nhỏ|Tượng [[René Descartes]] tại [[Tours]], dưới chân tượng là dòng chữ "Cogito, ergo sum"]] |
||
'''Tôi tư duy, vậy thì tôi tồn tại''' hoặc '''Tôi tư duy, nên tôi tồn tại''' ([[latinh|tiếng Latin]]: '''Cogito, ergo sum''') hay '''Tôi nghi ngờ, nên tôi tư duy, nên tôi tồn tại''' ('''Dubito, ergo cogito, ergo sum''') là một phát biểu [[triết học]] được [[René Descartes]] sử dụng đã trở thành yếu tố nền tảng cho [[triết học Tây phương]]. "Cogito ergo sum" là bản dịch của khẳng định nguyên văn [[tiếng Pháp]] của Descartes: "Je pense, donc je suis", xuất hiện trong tác phẩm ''Discours de la méthode'' (1637) (Luận phương thức). |
'''Tôi tư duy, vậy thì tôi tồn tại''' hoặc '''Tôi tư duy, nên tôi tồn tại''' ([[latinh|tiếng Latin]]: '''Cogito, ergo sum''') hay '''Tôi nghi ngờ, nên tôi tư duy, nên tôi tồn tại''' ('''Dubito, ergo cogito, ergo sum''') là một phát biểu [[triết học]] được [[René Descartes]] sử dụng đã trở thành yếu tố nền tảng cho [[triết học Tây phương]]. "Cogito ergo sum" là bản dịch của khẳng định nguyên văn [[tiếng Pháp]] của Descartes: "Je pense, donc je suis", xuất hiện trong tác phẩm ''Discours de la méthode'' (1637) (Luận phương thức). Thuộc trường phái chủ nghĩa duy vật. |
||
Dù ý tưởng diễn đạt trong ''Cogito ergo sum'' được nhiều người công nhận là của Descartes, nhiều tiền nhân của ông đã đưa ra những lý luận tương tự - đặc biệt là [[Augustine thành Hippo|Thánh Augustine thành Hippo]] trong ''De Civitate Dei'' (Thành phố của Chúa) "Si [...] fallor, sum" ("Nếu tôi lầm, thì tôi tồn tại") (quyển 11, trang 26), |
Dù ý tưởng diễn đạt trong ''Cogito ergo sum'' được nhiều người công nhận là của Descartes, nhiều tiền nhân của ông đã đưa ra những lý luận tương tự - đặc biệt là [[Augustine thành Hippo|Thánh Augustine thành Hippo]] trong ''De Civitate Dei'' (Thành phố của Chúa) "Si [...] fallor, sum" ("Nếu tôi lầm, thì tôi tồn tại") (quyển 11, trang 26), ông cũng đã dự đoán được sự bác bỏ hiện đại của quan niệm này. |
||
== Đọc thêm == |
== Đọc thêm == |
Bản mới nhất lúc 10:37, ngày 27 tháng 9 năm 2023
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Tôi tư duy, vậy thì tôi tồn tại hoặc Tôi tư duy, nên tôi tồn tại (tiếng Latin: Cogito, ergo sum) hay Tôi nghi ngờ, nên tôi tư duy, nên tôi tồn tại (Dubito, ergo cogito, ergo sum) là một phát biểu triết học được René Descartes sử dụng đã trở thành yếu tố nền tảng cho triết học Tây phương. "Cogito ergo sum" là bản dịch của khẳng định nguyên văn tiếng Pháp của Descartes: "Je pense, donc je suis", xuất hiện trong tác phẩm Discours de la méthode (1637) (Luận phương thức). Thuộc trường phái chủ nghĩa duy vật.
Dù ý tưởng diễn đạt trong Cogito ergo sum được nhiều người công nhận là của Descartes, nhiều tiền nhân của ông đã đưa ra những lý luận tương tự - đặc biệt là Thánh Augustine thành Hippo trong De Civitate Dei (Thành phố của Chúa) "Si [...] fallor, sum" ("Nếu tôi lầm, thì tôi tồn tại") (quyển 11, trang 26), ông cũng đã dự đoán được sự bác bỏ hiện đại của quan niệm này.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- W.E. Abraham, "Disentangling the Cogito", Mind 83:329 (1974)
- Z. Boufoy-Bastick, Introducing 'Applicable Knowledge' as a Challenge to the Attainment of Absolute Knowledge , Sophia Journal of Philosophy, VIII (2005), pp 39–52.
- R. Descartes (translated by John Cottingham), Meditations on First Philosophy, in The Philosophical Writings of Descartes vol. II (edited Cottingham, Stoothoff, and Murdoch; Cambridge University Press, 1984) ISBN 0-521-28808-8
- G. Hatfield, Routledge Philosophy Guidebook to Descartes and the Meditations (Routledge, 2003) ISBN 0-415-11192-7
- B. Williams, Descartes, The Project of Pure Enquiry (Penguin, 1978)