Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Thừa Vũ”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động |
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5 |
||
(Không hiển thị 29 phiên bản của 22 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{Viên chức |
{{Viên chức |
||
|tên= Vương Thừa Vũ |
|tên=<br> Vương Thừa Vũ |
||
|ngày sinh= [[1910]] |
|ngày sinh= [[21 tháng 12]] năm [[1910]] |
||
|ngày mất= |
|ngày mất= {{ngày mất và tuổi|1980|9|10|1910|12|21}} |
||
|hình= Vuong-Thua-Vu.jpg |
|hình= Vuong-Thua-Vu.jpg |
||
|chú thích hình= |
|chú thích hình= |
||
|quốc tịch= [[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam]] |
|quốc tịch= [[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam]] |
||
|biệt danh= |
|biệt danh= |
||
|nơi sinh= [[Hà Nội]] |
|nơi sinh= [[Vĩnh Quỳnh]], [[Thanh Trì]] [[Hà Nội]] |
||
|nơi mất= |
|nơi mất= [[Hà Nội]] |
||
|thuộc= [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|22px]] [[Quân đội |
|thuộc= [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|22px]] [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] |
||
|năm phục vụ= [[1945]] – [[1980]] |
|năm phục vụ= [[1945]] – [[1980]] |
||
|cấp bậc= |
|cấp bậc= {{QH|trung tướng}} |
||
|đơn vị= |
|đơn vị= |
||
|chỉ huy= |
|chỉ huy= |
||
Dòng 17: | Dòng 17: | ||
|tham chiến= |
|tham chiến= |
||
|khen thưởng= |
|khen thưởng= |
||
|công việc khác= |
|công việc khác= |
||
| chức vụ = Tư lệnh [[Quân khu 4]] |
| chức vụ = Tư lệnh [[Quân khu 4]] |
||
Dòng 26: | Dòng 26: | ||
| địa hạt = {{VIE}} |
| địa hạt = {{VIE}} |
||
| phó chức vụ = |
| phó chức vụ = |
||
| phó viên chức = |
| phó viên chức = |
||
| chức vụ 2 = Giám đốc [[Học viện Lục quân (Việt Nam)|Học viện Quân sự]] |
| chức vụ 2 = Giám đốc [[Học viện Lục quân (Việt Nam)|Học viện Quân sự]] |
||
Dòng 38: | Dòng 38: | ||
| kết thúc 3 = [[1980]] |
| kết thúc 3 = [[1980]] |
||
| tiền nhiệm 3 = |
| tiền nhiệm 3 = |
||
| kế nhiệm 3 = |
| kế nhiệm 3 = |
||
| chức vụ 4 = Giám đốc [[Học viện Lục quân (Việt Nam)|Học viện Quân chính]] |
| chức vụ 4 = Giám đốc [[Học viện Lục quân (Việt Nam)|Học viện Quân chính]] |
||
Dòng 62: | Dòng 62: | ||
| địa hạt 6 = |
| địa hạt 6 = |
||
| phó chức vụ 6 = |
| phó chức vụ 6 = |
||
| phó viên chức 6 = |
| phó viên chức 6 = |
||
| chức vụ 7 = Khu trưởng Khu 11 |
| chức vụ 7 = Khu trưởng Khu 11 |
||
Dòng 80: | Dòng 80: | ||
| địa hạt 8 = |
| địa hạt 8 = |
||
| phó chức vụ 8 = |
| phó chức vụ 8 = |
||
| phó viên chức 8 = |
| phó viên chức 8 = |
||
| chức vụ 9 = |
| chức vụ 9 = |
||
Dòng 89: | Dòng 89: | ||
| địa hạt 9 = |
| địa hạt 9 = |
||
| phó chức vụ 9 = |
| phó chức vụ 9 = |
||
| phó viên chức 9 = |
| phó viên chức 9 = |
||
| cha = |
| cha = |
||
Dòng 97: | Dòng 97: | ||
}} |
}} |
||
Trung tướng '''Vương Thừa Vũ''' (tên thật là '''Nguyễn Văn Đồi''', sinh năm [[1910]], mất năm [[1980]] tại làng [[Vĩnh Ninh]], xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố [[Hà Nội]]) là một [[Trung tướng]] [[Quân đội |
Trung tướng '''Vương Thừa Vũ''' (tên thật là '''Nguyễn Văn Đồi''', sinh năm [[1910]], mất năm [[1980]] tại làng [[Vĩnh Ninh]], xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố [[Hà Nội]]) là một [[Trung tướng]] [[Quân đội nhân dân Việt Nam]]. Vương Thừa Vũ là một vị tướng, một nhà lãnh đạo, chỉ huy có tài của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]]. Ông có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng Thủ đô.<ref>{{chú thích web | url = http://hanoitv.vn/Van-hoa-Ha-Noi/Vuong-Thua-Vu-Vi-tu-lenh-tai-ba-cua-Khu-dac-biet-Ha-Noi/28609.htv | tiêu đề = Vương Thừa Vũ – Vị tư lệnh tài ba của Khu đặc biệt Hà Nội | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản = hanoitv.vn | ngôn ngữ = | archive-date = 2014-10-06 | archive-url = https://web.archive.org/web/20141006082528/http://hanoitv.vn/Van-hoa-Ha-Noi/Vuong-Thua-Vu-Vi-tu-lenh-tai-ba-cua-Khu-dac-biet-Ha-Noi/28609.htv | url-status = dead }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://baophapluat.vn/ho-so-tu-lieu/trung-tuong-vuong-thua-vu-nguoi-con-uu-tu-cua-thu-do-197394.html | tiêu đề = Trung tướng Vương Thừa Vũ - người con ưu tú của Thủ đô | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản = Phapluatvn.vn | ngôn ngữ = }}</ref> Ông là chỉ huy trưởng mặt trận Hà Nội năm [[1946]] khi [[toàn quốc kháng chiến]] nổ ra. Ông cũng là Đại đoàn trưởng kiêm Chính uỷ đầu tiên của Đại đoàn 308, đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (nay là [[Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 308]] Quân Tiên Phong, [[Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đoàn I]]). |
||
==Thân thế và bước vào con đường binh nghiệp== |
==Thân thế và bước vào con đường binh nghiệp== |
||
Ông tên thật là '''Nguyễn Văn Đồi''', sinh năm [[1910]] tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh [[Hà Đông]] nay thuộc huyện Thanh |
Ông tên thật là '''Nguyễn Văn Đồi''', sinh năm [[1910]] tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh [[Hà Đông]] nay thuộc huyện Thanh Trì, Thành phố [[Hà Nội]]. Thuở nhỏ, ông theo cha sang [[Vân Nam]] ([[Trung Quốc]]) sinh sống. Lớn lên, ông làm thợ hỏa xa tại Vân Nam. |
||
Sau khi Nhật xâm chiếm [[Mãn Châu]], ông đăng lính quân đội [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Hoa Quốc dân đảng]], sau đó được cử vào học tại [[Trường quân sự Hoàng Phố|Trường Quân sự Hoàng Phố]] ([[Trung Quốc]]) năm 1937. Tại đây, ông đã có những cuộc tiếp xúc đầu tiên và dần có cảm tình với những người Cộng sản Việt Nam như [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]], [[Lê Thiết Hùng]], [[Nguyễn Sơn]]... |
Sau khi Nhật xâm chiếm [[Mãn Châu]], ông đăng lính quân đội [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Hoa Quốc dân đảng]], sau đó được cử vào học tại [[Trường quân sự Hoàng Phố|Trường Quân sự Hoàng Phố]] ([[Trung Quốc]]) năm 1937. Tại đây, ông đã có những cuộc tiếp xúc đầu tiên và dần có cảm tình với những người Cộng sản Việt Nam như [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]], [[Lê Thiết Hùng]], [[Nguyễn Sơn]]... |
||
Năm 1940, do cuộc thanh trừng của [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Hoa Quốc dân đảng]] đối với những người Cộng sản, ông trốn về nước tổ chức hoạt động cách mạng. Tuy nhiên, năm [[1941]] ông bị thực dân [[Pháp]] bắt giam và năm [[1942]] bị đày tại trại giam Bá Vân ([[Thái Nguyên]]). Tại đây, ông được những người tù Cộng sản vận động và tham gia công tác binh vận, phụ trách huấn luyện quân sự trong tù. Ông trở thành đảng viên [[Đảng Cộng sản |
Năm 1940, do cuộc thanh trừng của [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Hoa Quốc dân đảng]] đối với những người Cộng sản, ông trốn về nước tổ chức hoạt động cách mạng. Tuy nhiên, năm [[1941]] ông bị thực dân [[Pháp]] bắt giam và năm [[1942]] bị đày tại trại giam Bá Vân ([[Thái Nguyên]]). Tại đây, ông được những người tù Cộng sản vận động và tham gia công tác binh vận, phụ trách huấn luyện quân sự trong tù. Ông trở thành đảng viên [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] năm [[1943]]. |
||
Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương. Khi đó, ông đang bị giam tại Nghĩa Lộ (Yên Bái), cùng các bạn tù phá ngục, sau đó dự định tổ chức bạo động giành chính quyền ở [[Nghĩa Lộ]] nhưng không thành. Vì thế, ông về [[Bắc Ninh]] gây dựng cơ sở cách mạng, huấn luyện quân sự ở Chiến khu II. |
Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương. Khi đó, ông đang bị giam tại Nghĩa Lộ (Yên Bái), cùng các bạn tù phá ngục, sau đó dự định tổ chức bạo động giành chính quyền ở [[Nghĩa Lộ]] nhưng không thành. Vì thế, ông về [[Bắc Ninh]] gây dựng cơ sở cách mạng, huấn luyện quân sự ở Chiến khu II. |
||
Dòng 134: | Dòng 134: | ||
Sau khi tiếp quản miền Bắc, ông tham gia quá trình tổ chức hiện đại hóa quân đội. Đại đoàn 308 được tổ chức lại thành Sư đoàn. |
Sau khi tiếp quản miền Bắc, ông tham gia quá trình tổ chức hiện đại hóa quân đội. Đại đoàn 308 được tổ chức lại thành Sư đoàn. |
||
Từ năm [[1956]] đến [[1963]], ông được cử làm Tư lệnh Quân khu Hữu ngạn. Năm [[1964]], ông được cử làm Phó [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội |
Từ năm [[1956]] đến [[1963]], ông được cử làm Tư lệnh Quân khu Hữu ngạn. Năm [[1964]], ông được cử làm Phó [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam]] và giữ chức vụ này đến khi mất vào năm 1980. |
||
Ngoài ra ông còn kiêm chức giám đốc [[Học viện Lục quân Đà Lạt|Học viện Quân sự]] (1964), Tư lệnh [[Quân khu 4, Quân đội |
Ngoài ra ông còn kiêm chức giám đốc [[Học viện Lục quân Đà Lạt|Học viện Quân sự]] (1964), Tư lệnh [[Quân khu 4, Quân đội nhân dân Việt Nam]] (1971). |
||
Ông được phong quân hàm [[Đại tá]] năm 1948, [[Thiếu tướng]] 1954, [[Trung tướng]] [[1974]]; được nhà nước Việt Nam trao tặng [[Huân chương Hồ Chí Minh]]; [[Huân chương Sao Vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao Vàng]]; [[Huân chương Quân công]] hạng nhất, hạng ba; [[Huân chương Chiến thắng]] hạng nhất, v.v. |
Ông được phong quân hàm [[Đại tá]] năm 1948, [[Thiếu tướng]] 1954, [[Trung tướng]] [[1974]]; được nhà nước Việt Nam trao tặng [[Huân chương Hồ Chí Minh]]; [[Huân chương Sao Vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao Vàng]]; [[Huân chương Quân công]] hạng nhất, hạng ba; [[Huân chương Chiến thắng]] hạng nhất, v.v. |
||
Dòng 142: | Dòng 142: | ||
Ông cũng là tác giả hồi ký "Trưởng thành trong chiến đấu" [Nhà xuất bản Hà Nội, 2006] và một số tác phẩm quân sự. |
Ông cũng là tác giả hồi ký "Trưởng thành trong chiến đấu" [Nhà xuất bản Hà Nội, 2006] và một số tác phẩm quân sự. |
||
Ông mất năm 1980. Sau khi mất, ông được an táng tại [[ |
Ông mất năm 1980. Sau khi mất, ông được an táng tại [[Nghĩa trang Mai Dịch]], [[Hà Nội]]. |
||
Ngày nay tại [[Hà Nội]], [[Đà Nẵng]], [[Quảng Bình]] đều có những đường phố mang tên ông. |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
{| style="border:1px solid #8888aa; background-color:#f7f8ff; padding:5px; font-size:95%; margin: 0px 12px 12px 0px;" |
{| style="border:1px solid #8888aa; background-color:#f7f8ff; padding:5px; font-size:95%; margin: 0px 12px 12px 0px;" |
||
|- align=center |
|- align=center |
||
Dòng 151: | Dòng 152: | ||
! Năm thụ phong!! 1948!! 1954!! 1974!! |
! Năm thụ phong!! 1948!! 1954!! 1974!! |
||
|- align=center |
|- align=center |
||
| '''Quân hàm''' || [[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel. |
| '''Quân hàm''' || [[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel.png|80px]] || [[Tập tin:Vietnam People's Army Major General.png|80px]] || [[Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General.png|80px]] |
||
|- align=center |
|- align=center |
||
| '''Cấp bậc''' || Đại tá || Thiếu tướng || Trung tướng |
| '''Cấp bậc''' || Đại tá || Thiếu tướng || Trung tướng |
||
Dòng 157: | Dòng 158: | ||
|colspan="12"| |
|colspan="12"| |
||
|} |
|} |
||
==Chuyện ngoài lề== |
|||
Năm [[1945]] sau khi trốn thoát khỏi nhà tù [[Nghĩa Lộ]], ông lạc vào một bản người dân tộc, họ tưởng ông là tay chân của Pháp nên bắt và định đem xử bắn, nhưng may là ông biết tiếng dân tộc và giải thích tình cảnh của mình do đó được họ nuôi giấu một thời gian. Khi được hỏi "mày họ gì" thì ông buột miệng trả lời là họ Vương, từ đó ông lấy tên là Vương Thừa Vũ{{cần dẫn chứng}}. |
|||
Nguyện vọng cuối đời của ông là con cháu đổi họ trở lại họ Nguyễn và đã được một số thành viên trong dòng tộc ủng hộ{{cần dẫn chứng}}. |
|||
Ông lập gia đình với bà Lê Thị Hợp. Hai người có với nhau 6 người con, 3 trai 3 gái. |
|||
Người con trai cả, sau bà Vương Mỹ Việt là Vương Minh Tường (sinh năm 1939), năm 1954 được Nhà nước cử đi học tập ngành luyện kim tại Liên Xô, một trong 100 hạt giống đỏ, công tác tại Viện Quy hoạch Bộ Cơ khí Luyện kim, Nhà máy Thép Gia sàng Thái nguyên, sau làm Đại biểu Quốc hội khóa V, Ủy viên Ủy ban Kế hoạch và Ngân sách Quốc hội khóa V, Thứ trưởng Bộ Vật tư trước khi Bộ Vật tư sáp nhập vào Bộ Ngoại thương, hiện nghỉ hưu. |
|||
Người con trai thứ Vương Thiết Căng sinh ra khi ông đang bị đày ở căng Bá Vân trên Thái Nguyên nên được đặt tên là Căng, hy sinh ở chiến trường chống Mỹ năm 1972, còn người con trai út Vương Thiết Bình là phi công hy sinh trong khi đang làm nhiệm vụ... |
|||
Bà Lê Thị Hợp, phu nhân Trung tướng, đã mất. |
|||
Tên của ông được đặt cho một phố ở quận Thanh Xuân, Thành phố [[Hà Nội]], nối giữa hai phố [[Trường Chinh]] và [[Nguyễn Ngọc Nại]], tại Thành phố [[Hạ Long]] là một phố nối từ Cầu Bãi Cháy xuống đường Đặng Bá Hát và một phố nối với phố Quang Trung của Thành phố Đà Nẵng, |
|||
==Tham khảo== |
==Tham khảo== |
||
{{Tham khảo}} |
{{Tham khảo}} |
||
==Liên kết ngoài== |
==Liên kết ngoài== |
||
*[http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=797&mode=detail&document_id=1095 Sắc lệnh của Chủ Tịch Nước thăng cấp thiếu tướng cho đồng chí Vương Thừa Vũ] chinhphu.vn. Truy cập 28 tháng |
*[http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=797&mode=detail&document_id=1095 Sắc lệnh của Chủ Tịch Nước thăng cấp thiếu tướng cho đồng chí Vương Thừa Vũ] chinhphu.vn. Truy cập 28 tháng 9 năm 1954 |
||
*[http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&org_group_id=0&org_id=169&type_group_id=2&category_id=0&type_id=0&filters=V%C6%B0%C6%A1ng&document_id=2400 Sắc lệnh của Chủ Tịch Nước bổ nhiệm đồng chí Vương Thừa Vũ làm Tư lệnh quân khu Hữu ngạn] chinhphu.vn. Truy cập 06 tháng |
*[http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&org_group_id=0&org_id=169&type_group_id=2&category_id=0&type_id=0&filters=V%C6%B0%C6%A1ng&document_id=2400 Sắc lệnh của Chủ Tịch Nước bổ nhiệm đồng chí Vương Thừa Vũ làm Tư lệnh quân khu Hữu ngạn]{{Liên kết hỏng|date=2024-07-27 |bot=InternetArchiveBot }} chinhphu.vn. Truy cập 06 tháng 6 năm 1954 |
||
*[https://www.tienphong.vn/xa-hoi/dai-tuong-vo-nguyen-giap-va-hai-lan-bao-ve-thu-do-105684.tpo Đại tướng Võ Nguyên Giáp và hai lần bảo vệ Thủ đô Hà Nội] Truy cập 21 tháng 12 năm 2007 |
*[https://www.tienphong.vn/xa-hoi/dai-tuong-vo-nguyen-giap-va-hai-lan-bao-ve-thu-do-105684.tpo Đại tướng Võ Nguyên Giáp và hai lần bảo vệ Thủ đô Hà Nội] Truy cập 21 tháng 12 năm 2007 |
||
*[http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1951_to_1960/1954/195409/195409280001 Sắc lệnh thăng cấp Thiếu tướng] |
*[http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1951_to_1960/1954/195409/195409280001 Sắc lệnh thăng cấp Thiếu tướng]{{Liên kết hỏng|date=2021-05-29 |bot=InternetArchiveBot }} |
||
*[http://vbqppl.moj.gov.vn/law/en/1951_to_1960/1957/195706/195706060009/lawdocument_view Bổ nhiệm Vương Thừa Vũ] |
*[http://vbqppl.moj.gov.vn/law/en/1951_to_1960/1957/195706/195706060009/lawdocument_view Bổ nhiệm Vương Thừa Vũ] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070929092631/http://vbqppl.moj.gov.vn/law/en/1951_to_1960/1957/195706/195706060009/lawdocument_view |date=2007-09-29 }} |
||
*[https://www.facebook.com/VuongThuaVu79 Facebook đồng chí Vương Thừa Vũ] |
|||
{{ngày tháng sống|sinh=1910|mất=1980}} |
|||
[[Thể loại:Người Hà Nội]] |
[[Thể loại:Người Hà Nội]] |
||
[[Thể loại:Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam |
[[Thể loại:Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam]] |
||
[[Thể loại:Chỉ huy quân sự Việt Nam |
[[Thể loại:Chỉ huy quân sự Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương]] |
||
[[Thể loại:Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội]] |
[[Thể loại:Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội]] |
||
[[Thể loại:Huân chương Hồ Chí Minh]] |
[[Thể loại:Huân chương Hồ Chí Minh]] |
||
Dòng 192: | Dòng 176: | ||
[[Thể loại:Tư lệnh Quân khu 4, Quân đội nhân dân Việt Nam]] |
[[Thể loại:Tư lệnh Quân khu 4, Quân đội nhân dân Việt Nam]] |
||
[[Thể loại:Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội]] |
[[Thể loại:Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội]] |
||
[[Thể loại:Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam thụ phong thập niên 1970]] |
Phiên bản lúc 06:27, ngày 27 tháng 7 năm 2024
Vương Thừa Vũ | |
---|---|
Chức vụ | |
Tư lệnh Quân khu 4 | |
Nhiệm kỳ | 1971 – 1973 |
Tiền nhiệm | Đàm Quang Trung |
Kế nhiệm | Đàm Quang Trung |
Vị trí | Việt Nam |
Giám đốc Học viện Quân sự | |
Nhiệm kỳ | 1966 – 1976 |
Tiền nhiệm | Hoàng Minh Thảo |
Kế nhiệm | Hoàng Minh Thảo |
Nhiệm kỳ | 1964 – 1980 |
Giám đốc Học viện Quân chính | |
Nhiệm kỳ | 1964 – 1965 |
Tiền nhiệm | Trần Văn Trà |
Kế nhiệm | Hoàng Minh Thảo |
Tư lệnh Quân khu Hữu Ngạn | |
Nhiệm kỳ | 6/1957 – 1963 |
Chính ủy | Trần Độ |
Khu trưởng Khu 11 | |
Nhiệm kỳ | 23 tháng 8 năm 1947 – |
Chính ủy | Đỗ Đức Kiên |
Khu phó Khu 2 | |
Nhiệm kỳ | – 23 tháng 8 năm 1947 |
Thông tin cá nhân | |
Quốc tịch | Việt Nam |
Sinh | 21 tháng 12 năm 1910 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì Hà Nội |
Mất | 10 tháng 9, 1980 Hà Nội | (69 tuổi)
Phục vụ trong quân đội | |
Thuộc | Quân đội nhân dân Việt Nam |
Năm tại ngũ | 1945 – 1980 |
Cấp bậc |
Trung tướng Vương Thừa Vũ (tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh năm 1910, mất năm 1980 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội) là một Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam. Vương Thừa Vũ là một vị tướng, một nhà lãnh đạo, chỉ huy có tài của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng Thủ đô.[1][2] Ông là chỉ huy trưởng mặt trận Hà Nội năm 1946 khi toàn quốc kháng chiến nổ ra. Ông cũng là Đại đoàn trưởng kiêm Chính uỷ đầu tiên của Đại đoàn 308, đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (nay là Sư đoàn 308 Quân Tiên Phong, Quân đoàn I).
Thân thế và bước vào con đường binh nghiệp
Ông tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh năm 1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông nay thuộc huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội. Thuở nhỏ, ông theo cha sang Vân Nam (Trung Quốc) sinh sống. Lớn lên, ông làm thợ hỏa xa tại Vân Nam.
Sau khi Nhật xâm chiếm Mãn Châu, ông đăng lính quân đội Trung Hoa Quốc dân đảng, sau đó được cử vào học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) năm 1937. Tại đây, ông đã có những cuộc tiếp xúc đầu tiên và dần có cảm tình với những người Cộng sản Việt Nam như Nguyễn Ái Quốc, Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn...
Năm 1940, do cuộc thanh trừng của Trung Hoa Quốc dân đảng đối với những người Cộng sản, ông trốn về nước tổ chức hoạt động cách mạng. Tuy nhiên, năm 1941 ông bị thực dân Pháp bắt giam và năm 1942 bị đày tại trại giam Bá Vân (Thái Nguyên). Tại đây, ông được những người tù Cộng sản vận động và tham gia công tác binh vận, phụ trách huấn luyện quân sự trong tù. Ông trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1943.
Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương. Khi đó, ông đang bị giam tại Nghĩa Lộ (Yên Bái), cùng các bạn tù phá ngục, sau đó dự định tổ chức bạo động giành chính quyền ở Nghĩa Lộ nhưng không thành. Vì thế, ông về Bắc Ninh gây dựng cơ sở cách mạng, huấn luyện quân sự ở Chiến khu II.
Từ Tư lệnh Mặt trận Hà Nội đến vị Đại đoàn trưởng đầu tiên
Khi Việt Minh giành chính quyền, ông được giao nhiệm vụ tiếp quản, phụ trách tổ chức và chỉ huy lực lượng Bảo an binh Hà Nội. Khi quân Pháp gây hấn tại Hà Nội, ông được cử giữ chức Khu trưởng Khu XI Hà Nội, sau đó đổi thành chỉ huy quân sự Khu II bảo vệ Hà Nội, Liên khu phó Liên Khu 1. Dự kiến quân Pháp sẽ nổ súng, Bộ Tư lệnh Quân đội Quốc gia Việt Nam đã chỉ định ông làm Tư lệnh Mặt trận Hà Nội, chỉ huy việc phòng thủ và tấn công quân Pháp tại Hà Nội, nhằm mục đích kéo dài có lợi, sau đó rút lui bảo toàn lực lượng. Ông đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, khi đã cầm chân được quân Pháp tại nội đô Hà Nội trong 2 tháng.
Sau khi rút khỏi Hà Nội, ông được điều động về làm Khu bộ phó Khu IV, dưới quyền Thiếu tướng Lê Thiết Hùng, sau đó là Nguyễn Sơn. Cuối năm 1947, ông được giao nhiệm vụ làm Phân khu trưởng Phân khu Bình Trị Thiên. Năm 1948, ông được phong quân hàm Đại tá trong đợt phong hàm chính thức đầu tiên của Việt Nam.
Ngày 28 tháng 8 năm 1949, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Quốc gia Việt Nam thành lập Đại đoàn chủ lực đầu tiên mang phiên hiệu Đại đoàn 308. Ông được cử làm Đại đoàn trưởng kiêm Chính uỷ Đại đoàn (đến năm 1951, Song Hào thay ông làm Chính ủy). Từ đó, ông cùng Đại đoàn tham gia nhiều chiến dịch lớn như:
- Sông Lô (tháng 5 năm 1949)
- Đường số 4 (tháng 10 năm 1949)
- Biên giới (tháng 10 năm 1950)
- Trung du (tháng 12 năm 1950)
- Đông Bắc (tháng 2 năm 1951)
- Hà Nam Ninh (tháng 5 năm 1951)
- Hòa Bình (tháng 10 năm 1951)
- Tây Bắc (tháng 10 năm 1952)
- Thượng Lào (tháng 1 năm 1953),
- Điện Biên Phủ (tháng 3 năm 1954)
Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, ông tiếp tục chỉ huy Đại đoàn 308 tấn công tiêu diệt các đơn vị Pháp tại Bắc Giang, Phả Lại (tháng 7 năm 1954).
Ngày 28 tháng 9 năm 1954, ông được thăng hàm thiếu tướng và được cử làm Chủ tịch Uỷ ban Quân chính Hà Nội (tháng 10 năm 1954), cùng Đại đoàn 308 về tiếp quản Hà Nội.
Tiếp tục con đường binh nghiệp
Sau khi tiếp quản miền Bắc, ông tham gia quá trình tổ chức hiện đại hóa quân đội. Đại đoàn 308 được tổ chức lại thành Sư đoàn.
Từ năm 1956 đến 1963, ông được cử làm Tư lệnh Quân khu Hữu ngạn. Năm 1964, ông được cử làm Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam và giữ chức vụ này đến khi mất vào năm 1980.
Ngoài ra ông còn kiêm chức giám đốc Học viện Quân sự (1964), Tư lệnh Quân khu 4, Quân đội nhân dân Việt Nam (1971).
Ông được phong quân hàm Đại tá năm 1948, Thiếu tướng 1954, Trung tướng 1974; được nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Sao Vàng; Huân chương Quân công hạng nhất, hạng ba; Huân chương Chiến thắng hạng nhất, v.v.
Ông cũng là tác giả hồi ký "Trưởng thành trong chiến đấu" [Nhà xuất bản Hà Nội, 2006] và một số tác phẩm quân sự.
Ông mất năm 1980. Sau khi mất, ông được an táng tại Nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội.
Ngày nay tại Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Bình đều có những đường phố mang tên ông.
Lịch sử thụ phong quân hàm
Năm thụ phong | 1948 | 1954 | 1974 | ||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Quân hàm | |||||||||||
Cấp bậc | Đại tá | Thiếu tướng | Trung tướng | ||||||||
Tham khảo
- ^ “Vương Thừa Vũ – Vị tư lệnh tài ba của Khu đặc biệt Hà Nội”. hanoitv.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập 4 tháng 10 năm 2014.
- ^ “Trung tướng Vương Thừa Vũ - người con ưu tú của Thủ đô”. Phapluatvn.vn. Truy cập 4 tháng 10 năm 2014.
Liên kết ngoài
- Sắc lệnh của Chủ Tịch Nước thăng cấp thiếu tướng cho đồng chí Vương Thừa Vũ chinhphu.vn. Truy cập 28 tháng 9 năm 1954
- Sắc lệnh của Chủ Tịch Nước bổ nhiệm đồng chí Vương Thừa Vũ làm Tư lệnh quân khu Hữu ngạn[liên kết hỏng] chinhphu.vn. Truy cập 06 tháng 6 năm 1954
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp và hai lần bảo vệ Thủ đô Hà Nội Truy cập 21 tháng 12 năm 2007
- Sắc lệnh thăng cấp Thiếu tướng[liên kết hỏng]
- Bổ nhiệm Vương Thừa Vũ Lưu trữ 2007-09-29 tại Wayback Machine
- Người Hà Nội
- Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam
- Chỉ huy quân sự Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Huân chương Hồ Chí Minh
- Huân chương Sao Vàng
- Tư lệnh Quân khu 4, Quân đội nhân dân Việt Nam
- Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội
- Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam thụ phong thập niên 1970