chân
Tiếng Việt
sửaCách phát âm
sửaHà Nội | Huế | Sài Gòn | |
---|---|---|---|
ʨən˧˧ | ʨəŋ˧˥ | ʨəŋ˧˧ | |
Vinh | Thanh Chương | Hà Tĩnh | |
ʨən˧˥ | ʨən˧˥˧ |
Các chữ Hán có phiên âm thành “chân”
Chữ Nôm
sửa(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)
Cách viết từ này trong chữ Nôm
Danh từ
sửachân
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, v.v.
- co chân đá
- thú bốn chân
- đi chân cao chân thấp
- nước đến chân mới nhảy thành ngữ
- Chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức.
- có chân trong hội đồng khoa học
- thiếu một chân tổ tôm khẩu ngữ
- kế chân người khác
- (khẩu ngữ) một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt.
- hai nhà chung nhau một chân lợn
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
- chân đèn
- chân giường
- vững như kiềng ba chân
- Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
- chân núi
- chân tường
- chân răng
- Từ dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó.
- chân ruộng trũng
- chân đất bạc màu
- chân mạ (chuyên để gieo mạ)
Đồng nghĩa
sửaDịch
sửa- Tiếng Pháp: jambe gc (chân của con người), patte gc (chân của động vật hoặc đồ vật), pied gđ (bàn chân & phần dưới của núi, đồi...)
- Tiếng Thái: ขา
Tính từ
sửachân
Từ ghép
sửaTham khảo
sửa- Tra từ: Hệ thống từ điển chuyên ngành mở - Free Online Vietnamese dictionary, Soha Tra Từ[1], Hà Nội: Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam
- Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)
Tiếng Mường
sửaDanh từ
sửachân
- chân.